ngoài; khu kinh tế; nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi và viện trợ phi chính phủ nước ngoài; đấu thầu; phát triển doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã; thống kê; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
Theo Khoản 1 Điều 30 Nghị định 63/2018/NĐ-CP quy định thẩm quyền thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án PPP, cụ thể như sau:
- Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi dự án quan trọng quốc gia; dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài làm vốn góp của Nhà nước trong lĩnh vực an ninh
trình mục tiêu quốc gia, vốn trái phiếu chính phủ (nếu có), vốn ODA và các chương trình, dự án, đề án trọng điểm quốc gia để thực hiện Đề án theo phân cấp ngân sách hiện hành, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển nhân lực và khả năng cân đối của ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.
Chúng tôi phản hồi thông tin
Liên quan để quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, tôi thắc mắc đề xuất chương trình, dự án đầu tư là như thế nào?
Liên quan đến việc sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Những lĩnh vực nào sẽ được ưu tiên sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào?
Liên quan đến việc sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài. Ban biên tập cho tôi hỏi: Nguyên tắc sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn đối ứng được quy định ra sao?
Nguyên tắc áp dụng cơ chế tài chính trong nước đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp từ các bạn.
Quy trình quản lý và sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi và vốn ODA không hoàn lại đối với chương trình, dự án được quy định ra sao? Mong sớm nhận hồi đáp từ Ban biên tập.
Công tác trong ngành tín dụng. Ban biên tập cho tôi hỏi: Quy trình quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi đối với dự án hỗ trợ kỹ thuật, phi dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại được quy định ra sao?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì quy trình quản lý, sử dụng khoản hỗ trợ ngân sách khi sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi được quy định như thế nào?
Liên quan đến việc quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, tôi cần tìm hiểu Thủ tướng Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư đối với các trường hợp nào? Mong được hỗ trợ.
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trình tự, thủ tục lập, lựa chọn và phê duyệt Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại được quy định ra sao?
Hiện đang làm việc tại một doanh nghiệp nhà nước. Vì yêu cầu công việc nên có thắc mắc sau tôi chưa nắm rõ mong sớm nhận hồi đáp từ Ban biên tập. Thẩm quyền phê duyệt Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại được quy định ra sao?
Đang công tác tại một tổ chức tín dụng, vì yêu cầu công việc , tôi muốn tìm hiểu tiêu chí lựa chọn Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại được quy định ra sao? Mong sớm nhận phản hổi.
Liên quan đến việc quản lý và sử dụng một số khoản vốn vay ưu đãi khi đầu tư dự án. Ban biên tập cho tôi hỏi: Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi, vốn ODA không hoàn lại được quy định như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trình tự, thủ tục quyết định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của Thủ tướng Chính phủ được quy định như thế nào?
Liên quan đến việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn vay ưu đãi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Nội dung Báo cáo nghiên cứu khả thi chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn ODA không hoàn lại được quy định ra sao?