hóa chất ban hành kèm theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP và Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ; giám định tinh dịch, máu khi đối tượng giám định bị nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
=> Như vậy, người giám định chất ma túy được bồi dưỡng 500
Tôi đang tìm hiểu về các quy định liên quan đến việc bảo vệ người nhiểm HIV và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV được hiểu như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang có đôi chút thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Phơi nhiễm với HIV có phải là đã bị nhiễm HIV hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Tôi đang có đôi chút thắc mắc và muốn nhờ Ban biên tập giải đáp. Cụ thể, cho tôi hỏi: Những hành vi nào được xem là hành vi có nguy cơ cao làm lây nhiễm HIV? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Người nhiễm HIV có các quyền và nghĩa vụ gì? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tại Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC được sử đổi bởi Điều 1 Thông tư 151/2014/TT-BTC và Khoản 4 Điều 3 Thông tư 25/2018/TT-BTC có quy định:
"2.31. Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế, trừ các khoản chi sau:
- Các khoản thực chi cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc của doanh nghiệp, bao gồm
mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
+ Người nhiễm HIV.
Cùng với đó, tại Luật này cũng có nói về người thực hiện trợ giúp pháp lý gồm:
- Trợ giúp viên pháp lý;
- Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước; luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công của tổ
;
- Thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở; thực hành tiết kiệm chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng, quan liêu; phòng, chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội;
- Đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luật và tham gia giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật;
Bên cạnh 08 hoạt động nêu trên thì còn những hoạt động xã hội khác vì lợi ích của Tổ
chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế cho người nghiện ma túy.
2. Tổ chức các hoạt động trị liệu, tâm lý hành vi, tổ chức các hoạt động tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm; phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy, phòng, chống HIV/AIDS và triển khai các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tại cơ sở cai nghiện ma túy. Hướng dẫn, tư vấn cho
; giao thông đường bộ; giao dịch điện tử; bưu chính;
- Phạt tiền đến 50.000.000 đồng: phòng cháy, chữa cháy; cơ yếu; quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia; bổ trợ tư pháp; y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; giáo dục; văn hóa; thể thao; du lịch; quản lý khoa học, công nghệ; chuyển giao công nghệ; bảo vệ, chăm sóc trẻ em; bảo trợ, cứu trợ xã hội
Vui lòng cho tôi hỏi: Thủ tục chuyển tiếp điều trị người phạm tội bị nhiễm HIV từ trại giam này đến trại giam khác được quy định như thế nào? Rất mong nhận được sự hỗ trợ.
Tôi là sinh viên trường luật, trong lúc hoàn thành bài báo cáo thì tôi chưa được rõ: Thủ tục chuyển tiếp điều trị người phạm tội bị nhiễm HIV khi được đặc xá, được tạm đình chỉ, miễn hoặc hết thời hạn chấp hành án phạt tù được quy định như thế nào?
Tôi có một người bạn là công an trại giam, nghe nói trong đó các công tác để đảm bảo, kiểm soát nhiễm khuẩn rất được đề cao, vì trong đó có cả các đối tượng bị nhiễm HIV cũng như các bệnh khác. Theo đó, tôi muốn biết công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại trại giam, trại tạm giam được quy định như thế nào?
Tôi là Thành Vinh, hiện tôi đang làm việc tại bệnh viện nhi đồng của TP. Là người mới vào nghề nên một số kiến thức tôi chưa được nắm rõ lắm. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Việc tiếp nhận mẫu để xét nghiệm HIV cho trẻ dưới 18 tháng tuổi phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Tìm hiểu quy định của pháp luật về việc đảm bảo các yêu cầu trong quá trình xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm. Tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể thắc mắc như sau: Yêu cầu về phòng xét nghiệm HIV tại các cơ sở y tế được quy định như thế nào?
Đang làm việc tại một trung tâm tư vấn sức khỏe cộng động, bạn Nguyễn Viết Ngọc có thắc mắc sau mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Cơ sở vật chất của cơ sở xét nghiệm HIV được quy định như thế nào?
Là sinh viên năm 3 chuyên ngành xét nghiệm tại trường Cao đẳng y tế Cộng đồng. Tôi có thắc mắc sau chưa nắm rõ mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Cụ thể: Giám sát đảm bảo chất lượng trong khi xét nghiệm HIV được quy định như thế nào?
Ban biên tập cho tôi hỏi theo quy định của pháp luật thì có quy định nào nói về quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng thực hiện kế hoạch hoá gia đình không? Được quy định như thế nào?
Tôi đang tìm hiểu về một số vấn đề liên quan đến việc thụ tinh trong ống nghiệm và có thắc mắc về việc xác định vợ chồng vô sinh nên muốn hỏi Ban biên tập một câu như sau: Việc khám và xét nghiệm thăm dò vô sinh cho cặp vợ chồng được thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Trong các ngành thì ngành y có nguy cơ lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm từ người bệnh cao nhất. Bởi trong quá trình thăm khám họ phải tiếp xúc trực tiếp với các mầm bệnh. Liên quan đến vấn đề này Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc xét nghiệm HIV của nhân viên y tế được quy định như thế nào?