phạm tội do họ thực hiện không liên quan gì đến chức vụ, quyền hạn của mình thì dù có chức vụ, quyền hạn thì cũng không thuộc trường hợp phạm tội này. Ví dụ: Bùi Xuân K là cán bộ kiểm lâm tỉnh S được về Hà nội bồi dưỡng nghiệp vụ. Khi đi, K không mặc sắc phục của nghành, đã mang theo 2 kilôgam thuốc phiện, trên đường vận chuyển thì bị bắt.
Thực
Ông Chu Văn Keng sinh năm 1951, tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Từ tháng 5/1972 đến tháng 1/1974 là lính Hải quân, từ tháng 2/1974 đến tháng 5/1988 là cán bộ Thống kê, sau đi lao động hợp tác tại Đức, hết thời hạn, từ năm 1990 đến nay ông Keng tiếp tục ở lại Đức sinh sống và làm việc. Ông Keng hỏi, ông có được hưởng chế độ hưu trí
Bà Ngô Kim Dung hỏi: Người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn TP. Hà Nội, đã đóng BHXH theo mức lương tối thiểu 1.150.000 đồng, khi nghỉ hưu từ ngày 1/1/2014 sẽ được tính lương hưu theo mức lương tối thiểu nào?
định tại Sắc lệnh 03-76 SLT ở miền Nam trước ngày thống nhất đất nước. Bộ luật hình sự đầu tiên, năm 1985 dành một chương tội phạm (Chương IV- Phần các tội phạm), qui định các tội xâm phạm sở hữu XHCN trong đó có Tội tham ô và các hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản của người có chức vụ, quyền hạn. Bộ luật hình sự năm 1999 (BLHS 1999) có cơ cấu ở phần
Chế độ ốm đau, thai sản
Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định đang hưởng trợ cấp ốm đau trước ngày 1/7/2013 mà từ ngày 1/7/2013 trở đi còn thời hạn hưởng trợ cấp (kể cả trường hợp mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày) thì căn cứ vào số ngày nghỉ ốm ghi trên Giấy ra viện hoặc Giấy chứng
Bố mẹ tôi lớn tuổi nên muốn tôi đứng tên căn nhà của bố mẹ đồng thời làm chủ hộ. Xin hỏi, các anh và chị ruột của tôi có được hưởng phần di sản thừa kế từ ngôi nhà này khi bố mẹ tôi mất?
đời năm 2008 cũng không có di chúc . Năm 2011 bố tôi đã làm sổ đỏ và đứng tên trên mảnh đất 230 mét vuông này cho đến bây giờ , Còn các con bà hai đã lập gia đình và mỗi người sống một nơi. Gần đây các con bà hai về nhà tôi đòi bố tôi phải chia cho mỗi người một phần mảnh đất 230 mét vuông nói trên , nhưng bố tôi không đồng ý. Tôi muốn hỏi các vị
Gia đình tôi có 3 anh chị em. Bố mẹ tôi mất năm 2001 để lại một căn nhà trên đất khoảng 500m2 cho 3 anh chị em tôi, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố mẹ tôi . Đến nay chị gái tôi đã đi lấy chồng, 2 anh em tôi cũng đã lấy vợ và lập gia đình riêng. Chúng tôi muốn chia di sản bố mẹ để tiện cho việc làm ăn nhưng được biết thời hiệu khởi
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
Cậu em có 3 người vợ, 2 người thứ nhất đã ly hôn. Cậu em vừa qua đời, nhưng không để lại di chúc. Tài sản cậu em để lại là một căn nhà (được ông ngoại em chuyển cho cậu lúc còn quan hệ vợ chồng với người vợ thứ nhất) và một miếng đất (được xây khi đang có mối quan hệ vợ chồng với người vợ thứ 2). Cậu em có 3 người con trai, mỗi đứa là con của
Tôi xin được tư vấn cho trường hợp của tôi như sau: Sổ đỏ đất đứng tên bố chồng tôi, năm 2002 bố chồng tôi mất, năm 2003 mẹ chồng tôi làm sang tên sổ đỏ đất sang tên mẹ chồng tôi, năm 2006 mẹ chồng tôi sang tên cho chị gái chồng tôi. Chồng tôi là con trai duy nhất hoàn toàn không biết sự việc. Xin hỏi việc mẹ chồng tôi sang tên cho con gái tài
Hai vợ chồng có một con chung. Sau đó hai người ly thân, trong thời gian ly thân người chồng có con với người phụ nữ khác. Nếu người chồng qua đời thì số tài sản của người chồng thuộc về người vợ hay phải chia cho con riêng của chồng một phần?
Tôi cho 1 người bạn vay tiền chỉ có giấy viết tay. Hiện nay họ đã trốn tránh không trả nợ tôi. Tôi liên lạc với gia đình họ thì gia đình từ chối trả nợ và quát mắng tôi. Tôi nói sẽ kiện vì có giấy viết tay thì họ nói tờ giấy vay mượn viết tay đó không có giá trị và đi mà kiện. Tôi bây giờ không biết làm sao. Và cho tôi hỏi nếu kiện thì hình thức
Bà nội tôi trước khi mất có để lại tờ di chúc, nhưng sau đó tòa án tuyên bố di chúc đó không hợp lệ. Vậy tài sản Bà tôi để lại được phân chia như thế nào ? (Bà có 5 người con.) Thủ tục làm sao để Tòa án xử lý việc phân chia tài sản Bà tôi để lại? ( Trước khi tòa tuyên di chúc vô hiệu Chú tôi người được lập trong bản di chúc đã sang tên và cắt
Hưng chết ngay sau đó. Trước khi chết anh Hưng có di chúc bằng miệng trước sự chứng kiến của nhiều người là để lại toàn bộ tài sản cho 4 người là: Trung, Ngân, Oanh và ông Hải - là bác của Hưng). Chị Hoàn khi tỉnh lại không muốn chia tài sản cho ông Hải. Xin hỏi: 1) Trong trường hợp ông Hải nhận thừa kế thì số tài sản sẽ như thế nào? 2) Trong trường
đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người lao động từ
vợ bạn chết mà không để lại di chúc, việc phân chia di sản thừa kế của vợ bạn sẽ theo quy định của pháp luật về thừa kế. Cụ thể là, theo quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005 thì hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.
Như vậy, đối với di sản thừa kế của vợ bạn, bạn, cha
Anh trai tôi đã mất hiện tại tài sản còn lại là nhà và đất ở. Trước khi anh trai mình kết hôn ba mẹ mình có cho anh một thửa đất, làm sổ đỏ anh đứng tên. Sau khi kết hôn có làm nhà trên thửa đất đó. Giờ anh tôi mất đột ngột không có di chúc để lại tài sản. Người vợ muốn gia đình mình làm thủ tục sang tên cho chị ấy. Gia đình tôi không chấp nhận