trú tại Việt Nam, có giấy phép lái xe quốc gia do Việt Nam cấp bằng vật liệu PET, còn giá trị sử dụng”.
Thủ tục cấp giấy phép lái xe quốc tế được quy định tại Điều 8 của Thông tư này như sau:
“1. Cá nhân nộp đơn đề nghị cấp IDP theo mẫu quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này. Khi nộp đơn phải xuất trình bản chính giấy phép
Tôi và chồng cũ đã ly hôn từ tháng 10/2014. Tại thời điểm đó tôi đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế nên tòa đã xử cho chồng cũ nuôi hai con. Thế nhưng thời gian rồi chồng cũ tôi thường mượn lý do công việc vắng mặt nhiều ngày và không chăm sóc chu đáo cho các cháu. Giờ tôi ở một mình, điều kiện tốt hơn muốn được đón con về để chăm sóc cho chu
nghĩ con cháu sẽ bị ảnh hưởng tâm lí rất nhiều. Cháu hiện tại làm nghề đồng ruộng chắc cháu phải chứng minh đủ điều kiện nuôi con phải không? Cháu có tài khoản khoảng 250.000.000 đồng nhà riêng của ba mẹ cháu cho mang tên cháu ,như vậy liệu cháu có chứng minh được đủ điều kiện không? Điều cháu mong muốn là được nuôi cả hai con nhưng cháu biết người
Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Sau khi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở Bắc Giang, nhưng do anh Quang thường xuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng gia đình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộc tỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để
tỉnh và huyện tập trung đầu tư cho bà con nông dân được vay vốn ưu đãi từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là vốn vay từ Quỹ xoá đói giảm nghèo và vốn vay từ Ngân hàng chính sách xã hội. Khi về nhận công tác tại UBND xã X, anh C được UBND huyện phân công giúp đỡ, tham mưu cho chính quyền xã để thực hiện tốt các chương trình xoá đói giảm nghèo
ly hôn.
Hồ sơ xin công nhận thuận tình ly hôn gồm có các giấy tờ sau đây:
- Đơn yêu cầu thuận tình ly hôn (theo mẫu của từng Tòa);
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn (bản chính);
- Sổ hộ khẩu, CMTND (bản sao);
- Giấy khai sinh của con (bản sao - nếu có);
- Các tài liệu, chứng cứ khác chứng minh tài sản chung như
Trong quá trình giải quyết vụ án ly hôn,các đương sự chỉ yêu cầu giải quyết về quan hệ hôn nhân và con chung. Tuy nhiên, tại phiên tòa sơ thẩm bị đơn lại có yêu cầu giải quyết về tài sản.Tòa án giải quyết thế nào, xử hay hoãn để thụ lý yêu cầu mới phát sinh?
Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định tranh chấp về thừa kế tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện. Tuy nhiên, những tranh chấp mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
ngại khách quan” là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động như: thiên tai, địch họa, nhu cầu chiến đấu, phục vụ chiến đấu,… làm cho Toà án không thể giải quyết được vụ án trong thời hạn quy định.
Ví dụ: Toà án nhân dân huyện X, tỉnh H ở miền núi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử, trong đó đã ấn định ngày mở phiên toà. Tuy nhiên, còn
vụ án có tính chất phức tạp” là những vụ án có nhiều đương sự, có liên quan đến nhiều lĩnh vực; vụ án có nhiều tài liệu, có các chứng cứ mâu thuẫn với nhau cần có thêm thời gian để nghiên cứu tổng hợp các tài liệu có trong hồ sơ vụ án hoặc tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn hoặc cần phải giám định kỹ thuật phức tạp; những vụ án mà đương sự
hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba.
d) Bản án, quyết định bị hủy một phần hoặc toàn bộ.
e) Người phải thi hành án là tổ chức đã bị giải thể, không còn tài sản mà theo quy định của pháp luật nghĩa vụ của họ không được chuyển giao cho tổ chức khác.
f) Có quyết định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án.
g) Tòa
trả nợ… Hai bên có thể tự thương lượng với nhau để tìm ra phương án giải quyết tốt nhất, đảm bảo được quyền và lợi ích của hai bên. Tuy nhiên, nếu bạn đó không có khả năng trả nợ thì công ty A có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự quy định tại Điều 427 Bộ luật Dân sự là 02 năm
đầu tư đã bán căn hộ của chúng tôi cho 1 khách hàng khác. Chúng tôi đề nghị chủ đầu tư trả lại tiền còn không sẽ khởi kiện Tháng 03/2011, chúng tôi chấp thuận ký thỏa thuận ký gửi chủ đầu tư để thu lại tiền theo các đợt thanh toán của khách hàng mới. Cuối tháng 03/2011, chủ đầu tư đã chuyển 0.6 tỷ do khách hàng mới đóng cho chúng tôi theo thỏa thuận
thoát và Ngân hàng yêu cầu xử lý tài sản thế chấp. Tuy nhiên nếu phải xử lý tài sản thế chấp thì giá trị tài sản bây giờ chỉ còn bảo đảm cho khoản vay khoảng 2 tỷ. Vậy các thành viên trong công ty em có phải trả nợ cho Ngân hàng không và các bên chủ tài sau khi bị xử lý tài sản rồi và tài sản bị xử lý không đủ để trả nợ cho Ngân hàng thì liệu có bị kê
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ
đơn yêu cầu thi hành án lại có dòng Thông tin về tài sản hoặc điều kiện thi hành của người phải thi hành án. Vậy, tôi xin hỏi trong trường hợp của tôi thì dòng Thông tin tài tản của người phải thi hành án thì tôi phải viết như thế nào? Liệu trường hợp của tôi có được giải quyết không?
Tôi là người được thi hành án 300.000.000 đồng từ ông Nguyễn Văn Bảy theo bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Tôi làm đơn yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự thi hành án cho tôi, thì Chi cục Thi hành án dân sự yêu cầu tôi phải có tài liệu chứng minh đã xác minh điều kiện thi hành án của ông Bảy, nếu không có thì phải đề nghị cơ quan thi
hàng yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ