Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Tại trường của tôi có một số giáo viên thuộc đối tượng được nâng lương trước thời hạn. Trong khi đó quy định về số lượng thì có hạn. Xin được hỏi chuyên mục, trong trường hợp như vậy có cách nào giải quyết để đảm bảo công bằng, đúng pháp luật hay không? Trường hợp của tôi vừa thuộc đối tượng
Tôi là giáo viên của trường THPT công lập. Tôi được tập thể bình chọn là lao động tiên tiến 3 năm liên tục. Xin hỏi Tòa soạn, trường hợp của tôi có được nâng bậc lương trước thời hạn hay không?
Từ năm 2004 đến 2013, tôi là giáo viên giảng dạy (hợp đồng không thời hạn) tại một trường THPT dân lập với bậc lương hiện hưởng là 3,0 (bậc 3). Hiện nay tôi được tiếp nhận vào công tác (hợp đồng) tại một cơ quan Đảng cấp huyện. Xin hỏi: Tôi có được giữ nguyên bậc lương 3,0 (bậc 3) hay không? Trân trọng cảm ơn.
Người gửi: Trần Văn Ngọc Địa chỉ: Quảng Ngãi, Số điện thoại: 0000000, Email: Câu hỏi: Thực hiện đề án của Chính Phủ về tăng cường PBGDPL cho Thanh thiếu niên giai đoạn 2011-2015, trong đó có giai đoạn điều tra, khảo sát, đ/c cho biết khảo sát thực trạng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật hay khảo sát công tác PBGDPL để áp dụng các hình thức GD
, đào tạo; được phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời.
3. Đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động, nhu cầu học tập của người lao động và
Tôi làm việc tại một Công ty nước ngoài tại KCN Sóng Thần. Công ty trả lương thưởng tháng thứ 13 nhưng chỉ tính theo lương cơ bảng (mà không phải là hưởng nguyên tháng lương). Trong những ngày nghỉ tết (trừ 4 ngày Tết ra), tôi cũng bị trừ phép, như vậy có đúng không?
bình cộng ĐHT và trung bình cộng ĐTN của hai giai đoạn đào tạo.
Để biết thêm chi tiết, đề nghị bạn liên hệ Phòng Đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng- Sở Nội vụ Hà Nội:
Điện thoại: 3.734.75.71, 3.734.75.72
Địa chỉ: Số 18 - Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà Nội (Hiện tại đang tạm chuyển về Tầng 11, Tầng 12, Tòa nhà Trung tâm CNTT và TT Hà Nội, Khu Đô
thí sinh học liên thông là trung bình cộng ĐHT và trung bình cộng ĐTN của hai giai đoạn đào tạo.
b.4. Trường hợp người dự xét tuyển được đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì ĐHT đồng thời là ĐTN và được quy đổi theo thang điểm 100.
b.5. Trường hợp người dự xét tuyển không có bảng điểm hoặc có bảng điểm học tập nhưng không thể xác định được điểm học
Hỏi: Thầy Nam phụ trách công tác đoàn của Trường trung học cơ sở N. Nhằm tăng cường ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường bộ cho học sinh, thầy đã tổ chức các đợt ngoại khóa ngoài giờ lên lớp để các em sinh hoạt, bổ sung kiến thức pháp luật. Đây có được xem là một hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật không?
Hỏi: Vừa qua cô Hoa nhận được văn bản của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho học sinh. Là người được phân công phụ trách công tác hành chính kiêm nhiệm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của trường tiểu học H, cô Hoa đề nghị cho biết, đối với học sinh tiểu học thì có thực hiện nhiệm vụ này
Điểm đ khoản 3 Điều 5 Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định: Dừng xe, đỗ xe tại vị trí: Bên trái đường một chiều; trên đoạn đường cong hoặc gần đầu dốc nơi tầm nhìn bị che khuất; trên cầu, gầm cầu vượt, song song với một xe
Theo quy định tại Điều 22 Luật Giao thông đường bộ, những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự:
- Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ
- Xe quân sự, xe Công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có xe Cảnh sát dẫn đường
- Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu
xáo trộn, hoảng sợ cho những người xung quanh. Ở đây không có dấu hiệu của việc ách tắc, cản trở giao thông hoặc gián đoạn hoạt động của cơ quan, tổ chức…mà chủ yếu chỉ gây ra sự ngạc nhiên cho những người tham gia giao thông khác nên không có cơ sở để xử lý hình sự người lái xe về hành vi này.
Theo dõi trang Vì Công Lý để cập nhật những tin
của cán bộ lúc bấy giờ nên khi giới thiệu tôi tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về Đảng ghi nhầm là sinh ngày 2/2/1957. Khi tôi phát hiện là bị sai nên tôi có đề nghị sửa lại nhưng lãnh đạo đơn vị yêu cầu tôi phải đến đại sứ quán để sửa lại, nhưng vì đoạn đường từ nơi công tác đến đại sứ quán trên 500km nên tôi đành chấp nhận bảo lưu trong hồ sơ
biệt khó khăn thì chồng tôi được hưởng chế độ theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ. Chồng tôi đã nhiều lần hỏi bên Công đoàn và lãnh đạo Phòng giáo dục nhưng cho tới nay vẫn chưa có kết qủa. Vậy xin hỏi Luật sư chồng tôi phải trình bày vấn đề này với cơ quan nào thì mới được giải quyết? (Mọi hồ sơ, thủ tục hưởng Nghị định 116 đã hoàn thành
sinh là người dân tộc thiểu số phải đang học cấp THPT hoặc trường phổ thông có nhiều cấp học (có cấp THPT) thuộc loại hình công lập; bản thân, bố, mẹ hoặc người giám hộ có hộ khẩu thường trú tại xã, thôn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Nhà ở xa trường (từ 10 km trở lên) hoặc địa hình cách trở, giao thông đi lại khó khăn (phải qua sông
1992 mẹ e quyết định sinh con lần thứ 3 và được công đoàn cho biết nếu sinh con thứ 3 : + Chỉ được nghỉ 2 tháng, thời gian sinh không được hưởng lương và các phụ cấp khác + Bị kỷ luật 3 năm dù bản thân có cố gắng làm tốt cũng không được công nhận là giáo viên tiên tiến. Nhưng đến lúc mẹ em mang thai 7 tháng thì Lãnh Đạo nhà trường cho biết. + Có
Xin quý báo cho biết quy định về công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục thế nào? Ngô Lan Hương (KĐT Văn Phú - quận Hà Đông)
Ngoài các quy định chung của Nhà nước, của Tổng Liên đoàn, theo Điều 3 - Quy chế khen thưởng của tổ chức công đoàn được ban hành kèm theo Quyết định số 1564/QĐ-TLĐ ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn LĐVN, nguyên tắc ưu tiên trong khen thưởng đối với cá nhân, tập thể nữ được quy định như sau:
- Tại tiết 3, Điều 3: Đối