Cháu Hoa (sinh năm 2005) là con nuôi hợp pháp của bà Lan, đồng thời cũng là con đẻ của em gái bà Lan. Bà Lan không có chồng, chỉ có duy nhất cháu là con nuôi. Bố mẹ đẻ bà Lan đều đã mất. Bà Lan có 1 người chị và 2 người em ruột. Vậy khi bà Lan mất đi ai sẽ là người giám hộ hợp pháp đương nhiên của cháu Hoa?
Kính thưa luật sư ! Gia đình em có 1 vấn đề mong luật sư tư vấn giúp. Bố mẹ em sinh được 1 mình em thì bố mẹ em bỏ nhau. Năm 1993 mẹ con em mua dươc một căn nhà, đất rộng 680 m2. Có trích lục đất mang tên mẹ em. Năm 1997 mẹ em đi bước nữa, bố dượng và 1 người con riêng của ông ấy về ở chung trong nhà của mẹ con em. Năm 1998 mẹ em sinh thêm 1
là bác hai,bác hai cháu chết cách đây không lâu chưa đến 100 ngày và bây giờ trong gia đình đòi chia phần tài sản đó nhưng không có di chúc và sổ đất là người anh thứ ba của cha cháu nắm giử,người này cháu gọi là bác ba vậy cháu muốn hỏi: Nếu phân chia tài sản thì cha cháu là người con nuôi trong gia đình
Xin Chào Luật sư! Tôi vừa mua 1 căn nhà từ tiền của chị ở nước ngoài gửi cho. Để tránh tranh chấp xãy ra tôi muốn viết di chúc để lại căn nhà cho chị ấy sau khi tôi qua đời như vậy có được không? Nếu được xin tư vấn giúp tôi thủ tục và phí như thế nào. Mong sớm nhận được câu trả lời.
xuất sắc trong công tác, lao động và học tập từ 1998-2003. Tuy nhiên, theo tôi được biết, một người khuyết tật nặng được tuyển đi học ở nước ngoài là chưa từng có trong lịch sử. Vì thế, tôi rất muốn biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có định hướng như thế nào trong việc tuyển chọn người khuyết tật đi du học ở nước ngoài?
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
Nhận định của bạn "việc làm GCNQSDĐ không lệ thuộc vào hộ khẩu" là đúng đấy, trừ trường hợp chính quyền địa phương có quy định đặc biệt về mục đích cụ thể và người sử dụng đối với loại đất như lô đất bạn nêu. Tuy nhiên, nếu xét trên toàn bộ câu chuyện của bạn thì có thể nhận thấy, anh chị của bạn cho bạn đất, cho bạn nhập hộ khẩu, như vậy họ
nội dung bản Di chúc với UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng không? Có nghĩa UBND Phường hoặc với Văn phòng công chứng chỉ xác nhận chữ ký của người viết Di chúc, chứ không kiểm tra nội dung bản Di chúc có hợp lệ không. Trong trường hợp anh tôi bí mật viết Di chúc, không cho gia đình biết, cho nên sau khi viết, sẽ gửi tại Văn phòng công chứng
Ba mẹ tôi được bà nội Bảy trong họ cho mảnh đất khoảng 100m2 nhưng chỉ nói miệng mà không có giấy tờ gì. Nay bà đã mất (không có con cái), không để lại di chúc. Vậy, ba mẹ tôi có thể sang tên mảnh đất đó được không? Thủ tục làm như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
ghi rằng sau khi ly hôn, tất cả tài sản gồm nhà đất và tiền gửi ngân hàng sẽ được chuyển sang sở hữu của con gái chung tức là tôi. Bản thỏa thuận này có chữ ký của ba mẹ tôi và tôi (với vai trò người làm chứng). Tôi xin hỏi bản thỏa thuận như vậy đã hợp pháp và đảm bảo chưa, có cần phải đi công chứng nữa không? Rất mong được sự giúp đỡ của quý cơ
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Con gái tôi đã chết, nay di sản để lại là 1 mảnh đất đã được cấp sổ đỏ đứng tên con tôi, con tôi chưa kết hôn với ai, chưa có người con nào. Nay chỉ còn tôi là người nhận thừa kế duy nhất. Hỏi tôi muốn tặng cho mảnh đất trên cho cháu ngoại tôi có được không?
Gia đình chúng tôi có 3 anh em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi mất được 4 năm. Từ đó đến nay em út tôi ở nhà bố mẹ tôi và thực hiện việc thờ cúng. Vừa qua, trong quá trình dọn nhà cửa tôi phát hiện ra một bức thư của mẹ tôi để lại với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của bà cho anh trai đầu của tôi. Trong thư không ghi rõ tên hay chữ ký của mẹ tôi
Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không.
Tôi có 1 mảnh đất, con cả của tôi muốn bố mẹ làm tặng cho trước khi bố mẹ chết. Hiện tại vợ chồng tôi cũng muốn cho con cả nhưng tôi sợ sau này cháu không ngoan, đến lúc đó tôi có thể cho các con khác mảnh đất này được không?
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?