Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Chào Luật sư ạ! Tôi có một vấn đề mong Luật sư tư vấn giúp tôi. Gia đình tôi đang làm thủ tục xin chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm thủ tục, phòng Địa chính có yêu cầu mẹ tôi xuất trình bản photo Chứng minh nhân dân của bố tôi. Tuy nhiên, bố mẹ tôi lấy nhau không có đăng ký kết hôn và hiện đã ly thân. Bố mẹ tôi có 2 người con là
sinh sống trên mảnh đất đó thì gia đình em đã đuợc cấp sổ đỏ đúng theo quy định và nộp thuế đất đầy đủ cho nhà nước.Nhưng sau thời gian đi xa gia đình gì ruột của em về đòi lại đất với lý do là năm xưa chỉ cho mượn chứ không bán hắn nên yêu cầu gia đình em phải trả một nửa đất cho nhà gì...gia đình em không chịu nên gì viết đơn lên kiện với uỷ ban xã
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi luật sư về bản di chúc của cha tôi, trước khi cha tôi mất ông có để lại 1 bản di chúc để lại toàn bộ đất đai nhà cửa cho anh trai út trong GĐ (GĐ tôi có 8 anh chị em) bản di chúc cha tôi để lại có chữ ký của cả cha và mẹ nhưng chúng tôi xác nhận chữ ký của mẹ tôi là giả mạo không đúng chữ ký của mẹ tôi (tôi có bằng
bà em lập di chúc không cho tiến hành, họ yêu cầu phải có chữ ký của tất cả những người có tên trong di chúc, nhưng 2 người đã mất thì làm sao có thế sống lại mà lấy chữ ký được. Họ lại yêu cầu nếu vậy thì những người con của 2 người này phải ký vào giấy tờ để có thể làm giấy tờ mua bán căn nhà trên. Nhưng những người này thì hiện tại không sống ở
đất và căn nhà đang ở. Về đất thì đất là đất nông nghiệp, ngày bố tôi còn sống ông có ý định cho mỗi đứa con một lô, ông cũng nói cho hai người cháu (hai người con của chú tôi) mỗi người một lô. Nay bố tôi đột ngột qua đời không để lại di chúc thì tài sản của bố tôi được chia như thế nào? Hai người cháu của bố tôi có được chia hay không vì lúc còn
Chúng tôi có hai người con (một trai và một gái).Gần đây, chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo, đi bệnh viện và bác sĩ nói khó qua khỏi. Đến tháng 7 năm 2009, chồng tôi qua đời, trước khi qua đời đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con gái út với sự chứng kiến của nhiều người hàng xóm.Vậy xin hỏi, di chúc của chồng tôi có hợp pháp
họ cũng không đưa ra được giấy tờ chứng minh về việc cấp đất cho gia đình tôi trước đây. Vì thế, gia đình tôi cũng không đồng ý trả thêm đất cho họ. Sau đó, 3 lần 7 lượt họ yêu cầu đại diện chủ hộ gia đình tôi xuống gặp mặt, yêu cầu ký vào biên bản làm việc về việc lấn chiếm đất đai, có lần họ yêu cầu bố tôi ký nhận rằng diện tích đất nhà tôi chỉ có
Năm 1985, ông D được chính quyền xã giao diện tích đất là 1700m2 để sử dụng, đến năm 1995 ông D được ủy ban nhân dân huyện X cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất trên, trong quá trình sử dụng ông D thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước. Mảnh đất này có nguồn gốc là cha mẹ bà N khai phá trước giải phóng, do chiến
cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Trong trường hợp của gia đình bạn, nếu đúng như tình trạng bệnh tật
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Xin hỏi các luật sư: Di chúc thế nào được coi là có giá trị pháp lý, di chúc không được chứng thực theo quy định của nhà nước thì có giá trị pháp lý không? VD: Ông Nguyễn Văn A có 1 người chị gái( người chị này không lập gia đình, sống độc thân) đã mất, trước khi mất người chị gaí này họp các anh em lại và lập biên bản họp gia đình với nội dung
, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công
và chị tôi có được hưởng hết chỗ đất của bố mẹ tôi đã để lại hay không?Nếu không được hưởng thì vì sao?và tờ giấy bố tôi để lại có hiệu lực gì trước pháp luật không trong đó có cả chữ ký của bố tôi và anh chị em trong gia đình.
Mẹ ly dị bố từ khi em còn nhỏ, nhưng giấy ly hôn đã mất. Nay em lập gia đình, sống chung với mẹ. Bà muốn làm di chúc để lại toàn bộ tài sản và đất cho riêng mình em. Xin các anh , chị chỉ cách làm di chúc hợp pháp, có giá trị trước pháp luật?
loại, và đất của bà Tuyết không phải là đất nông nghiệp nên không thể thực hiện việc chuyển đổi theo quy định tại khoản 2 Điều 113 Luật Đất đai năm 2003 được. Tuy nhiên, với nguyện vọng của các bên, Chủ tịch UBND xã có thể hướng dẫn các đương sự sử dụng hình thức khác để thực hiện nguyện vọng (ví dụ, thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Gia đình tôi đang mở móng xây dựng nhà ở. Trước khi chúng tôi xây dựng Chủ tịch UBND thành phố đã ký giấy phép xây dựng. Bên cạnh đất của tôi có 1 lô cũng chưa xây dựng và đã phát đơn lên UBND phường kiện gia đình tôi đã xây dựng trên đất của ông ấy. Trong khi đó ông ấy không hề biết lô đất của ông từ vị trí nào đến vị trí nào và cũng không hề
tên bà Hương. Tìm hiểu vụ việc tôi được biết Hồ sơ chuyển nhượng đất và tài sản lập ngày 13/9/2002 giữa vợ chồng ông bà Hoài Hiếu (bà Hiếu là bạn ông Trung) với bà Hương được cấp có thẩm quyền do Phó chủ tịch phường chứng nhận đủ điều kiện cho phép chuyển nhượng, ngày 4/10/2002 được UBND thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các thủ tục