Gia đình chúng tôi có 3 anh em. Mẹ tôi mất sớm, bố tôi mất được 4 năm. Từ đó đến nay em út tôi ở nhà bố mẹ tôi và thực hiện việc thờ cúng. Vừa qua, trong quá trình dọn nhà cửa tôi phát hiện ra một bức thư của mẹ tôi để lại với nội dung là để lại toàn bộ tài sản của bà cho anh trai đầu của tôi. Trong thư không ghi rõ tên hay chữ ký của mẹ tôi
chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Sau khi bà nội tôi mất gia đình phát hiện một tờ giấy, trong đó bà tôi có tâm sự về con cháu, và để lại di sản là ngôi nhà cho bố tôi. Không ai biết khi nào bà tôi viết và trong giấy đó cũng không có chữ ký của bà, không có người làm chứng. Nội dung bà tôi viết có được coi là di chúc không? Nay bố tôi dùng tờ giấy này để khai nhận di sản có
chứng minh được việc anh B giả mạo chữ viết, chữ ký của bố anh B để hưởng một phần hoặc toàn bộ tài sản của người để lại di sản trái với ý chí của người bố thì anh B mất quyền được hưởng di sản từ người bố.
Trường hợp anh B không những giả mạo chữ ký, chữ viết của người bố mà còn làm giả tài liệu, con dấu của Ủy ban nhân dân xã phường hoặc phòng
1. Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết. Trường hợp cha bạn đã mất, di chúc do cha bạn để lại có chữ ký của mẹ bạn được xác định là di chúc chung của cha mẹ bạn thì di chúc có hiệu lực từ thời điểm mẹ bạn mất. Như vậy, bạn chưa đủ điều kiện để thực hiện việc sang tên căn
Khi làm thủ tục tặng cho nhà cho hai con của mình, bạn phải tiến hành lần lượt các thủ tục gồm: công chứng hợp đồng tặng cho nhà đất (tại tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh/thành phố nơi có bất động sản); sau đó làm thủ tục đăng ký sang tên chủ sử dụng/sở hữu ngôi nhà tại cơ quan đăng ký nhà đất. Các chi phí bạn phải nộp gồm:
1. Phí công
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Tôi ký hợp đồng mua căn hộ ở khu đô thị trên Lê Văn Lương kéo dài, Hà Nội. Nay tôi muốn nhượng lại cho người em, vì sắp đi nước ngoài. Có người nói chưa đủ điều kiện bán được mà chỉ làm ủy quyền (vì chưa giao nhà). Mà tôi thì không thể đợi đến năm giao nhà theo hợp đồng là 2012. Vậy tôi muốn hỏi, tôi muốn bán căn nhà cho người em, hoặc nhờ
luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công
Thưa luật sư, tôi đang cần mua nhà chung cư nhưng đang phân vân giữa thủ tục "Hợp đồng ủy quyền" và "Hợp đồng chuyển nhượng". Tôi nghe nói, hình thức mua bằng "Hợp đồng ủy quyền" khá là rủi ro cho người mua. Rất mong luật sư tư vấn giúp tôi một số vấn đề sau: 1. Khi nào thì việc mua bán nhà chung cư áp dụng hình thức "Hợp đồng ủy quyền" hoặc
toàn bộ di sản do mẹ bạn để lại.
Sau khi công chứng văn bản thừa kế, bạn thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký đất và nhà thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có bất động sản và trở thành đồng chủ sở hữu ngôi nhà với bố bạn.
b. Lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung giữa bạn và bố bạn
- Thẩm
Gia đình tôi muốn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với căn nhà xây từ năm 1996. Đề nghị chuyên mục tư vấn cá nhân, hộ gia đình sở hữu nhà ở tại Việt Nam để được chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì phải đáp ứng những điều kiện nào (Hoàng Oanh)?
sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực." Như vậy nếu ý chí của bà ngoại bạn hoàn toàn tự nguyện không bị ép buộc, đã lập di chúc để lại tài sản sau khi chết cho mẹ bạn, bản di chúc được làm
Tôi có người bà con đang tranh chấp tài sản. Do người này bị khuyết tật nên không thể ký tên vào đơn, kể cả việc lăn tay. Như vậy, có thể nhờ người khác đứng đơn được không?
phần đất để trả (chúng tôi làm theo chuyển nhượng chứ không phải cho tặng) Có hiệu quả không? Hiện tại mẹ tôi sợ bên cậu có nhiều tiền và quen tranh chấp, và khi mẹ tôi đi nước ngoài trong tuần tới, sợ là tôi không làm gì được. Xin hỏi tôi có cơ sở đòi lại đất mà mẹ mua cho ngoại, ngoại làm di chúc cho tôi, cậu đã ký? Nếu di chúc thất lạc còn
và tính đi làm xa. Tôi tính nhờ nó giữ nhà dùm. Rồi nó quyết định mua xe honda. Nó nhờ tôi đứng tên dùm chiếc xe của nó vì nó muốn chiếc xe có số xe của Cần Thơ (quê nó ở Cà Mau). Nó mua trả góp chiếc xe 15 triệu. Trả góp trong vòng 9 tháng (tới nay nó đã góp được 4 tháng). Sau khi nó mua xe và vẫn ở chung nhà với tôi. Thời gian này nhà tôi bỗng
Ông Nguyễn Phương Hiệp (tỉnh Nghệ An) hỏi: Trường hợp trong gia đình có đông người nhưng sử dụng chung phương tiện, chính chủ xe đã chết thì người sử dụng phải chuyển quyền sở hữu phương tiện như thế nào?