Theo Điều 4 Thông tư 01/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/3/2020) quy định về phân loại tai nạn hàng hải như sau:
- Tai nạn hàng hải đặc biệt nghiêm trọng là tai nạn hàng hải gây ra một trong các thiệt hại dưới đây:
+ Làm chết hoặc mất tích người;
+ Làm tàu biển bị chìm đắm hoặc mất tích;
+ Làm tràn ra môi trường từ 100 tấn dầu
Theo Điều 19 Thông tư 01/2020/TT-BGTVT (có hiệu lực từ ngày 15/3/2020) quy định về Báo cáo điều tra tai nạn hàng hải như sau:
- Báo cáo điều tra tai nạn hàng hải bao gồm các thông tin chính sau:
+ Tóm tắt các yếu tố cơ bản của tai nạn hàng hải và nêu rõ số người chết, mất tích, bị thương hoặc tình trạng ô nhiễm môi trường;
+ Thông tin về
binh và Xã hội hướng dẫn quản lý đối tượng được cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ công tác xã hội)
Họ và tên của đối tượng:.............................................
Các nội dung cần đánh giá:
(Đối với mỗi trường hợp cụ thể, người quản lý đối tượng căn cứ vào điều kiện thực tế để đánh giá nhu cầu của đối tượng trong các lĩnh vực phù
Theo Khoản 2 Khoản 3 Điều 8 Thông tư 02/2020/TT-BLĐTBXH (có hiệu lực từ ngày 30/3/2020) quy định việc kết thúc quản lý đối tượng như sau:
- Căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch chăm sóc, trợ giúp đối tượng, người quản lý đối tượng trình người đứng đầu cơ sở trợ giúp xã hội hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã kết thúc về
:
□ Mục tiêu đã đạt được.
□ Kết thúc quản lý đối tượng theo quyết định của người đứng đầu cơ sở hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.
□ Đối tượng được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật con nuôi.
□ Đối tượng đủ 18 tuổi. Trường hợp từ 18 tuổi trở lên đang học các cấp học phổ thông, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
Mai đang là sinh viên, chưa kết hôn nhưng đã sinh con. Do không có đủ khả năng nuôi con cùng với việc lo sợ dư luận xã hội nên sau sinh 6 ngày cô đã đem đứa trẻ để trước cổng chùa mong có người nhìn thấy em bé thương tình mang về nhà nuôi, nhưng không may đứa trẻ đã bị chết do trời quá lạnh. Trong trường hợp này
18 tuổi, người có nhược điểm về tam thần hoặc thể chất hoặc đã chết (Điều 155 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015).
Vợ/chồng có thể rút yêu cầu khởi, nếu đã rút đơn yêu cầu khởi tố thì không có quyền yêu cầu lại trừ trường hợp có căn cứ xác định người này rút yêu cầu vì bị ép buộc, cưỡng bức.
Trân trọng!
Hiện bà ngoại con đã 80 tuổi rồi, bà có tài sản khoảng 1ha đất, từ trước đến nay bà không chia cho 2 người con gái phần nào cả, chỉ dành toàn quyền cho người con trai. Vậy cho xin hỏi, nếu sau này bà mất số tài sản trên có được chia cho 2 người con gái không và nếu có thì chia được bao nhiêu? Cảm ơn.
cho con. Văn bản thỏa thuận phải có đầy đủ chữ ký của cha và mẹ, chữ ký không phải chứng thực nhưng người đứng đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam cho con phải chịu trách nhiệm về tính chính xác chữ ký của người kia.
Trường hợp cha, mẹ đã chết, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì văn bản thỏa thuận được thay thế
dứt hợp đồng lao động ;
- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án;
- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết;
- Doanh nghiệp chấm dứt hoạt động;
- Người lao động đơn phương
không phải chứng thực chữ ký; người đứng đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con phải chịu trách nhiệm về tính chính xác chữ ký của người kia.
Trường hợp cha, mẹ đã chết, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì văn bản thỏa thuận được thay thế bằng giấy tờ chứng minh cha, mẹ đã chết, bị mất hoặc hạn chế năng lực hành
Xin hỏi, cơ quan Công an trên địa bàn nơi người nộp thuế có trụ sở kinh doanh, địa chỉ liên lạc đã đăng ký với cơ quan quản lý thuế có trach nhiệm gì trong việc xử lý nợ? Văn bản pháp luật mới nhất nào quy định về vấn đề này? Xin cảm ơn.
người nộp thuế không còn hoạt động sản xuất, kinh doanh.
5. Cơ quan Công an trên địa bàn nơi người nộp thuế có trụ sở kinh doanh, địa chỉ liên lạc đã đăng ký với cơ quan quản lý thuế có trách nhiệm sau đây:
a) Phối hợp với cơ quan quản lý thuế rà soát hồ sơ người nộp thuế đã chết, bị Tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân
nộp thuế là người đã chết, người bị Tòa án tuyên bố là đã chết, mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
2. Người nộp thuế có quyết định giải thể gửi cơ quan quản lý thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh để làm thủ tục giải thể, cơ quan đăng ký kinh doanh đã thông báo người nộp thuế đang làm thủ tục giải thể trên hệ thống thông tin quốc gia về đăng
Xin hỏi, đối với các đối tượng có hành vi nợ tiền thuế, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp đối với người nộp thuế không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước, cần áp dụng những biện pháp như thế nào đối với từng đối tượng cụ thể để xử lý nợ? Xin cảm ơn.
Xin hỏi, theo pháp luật mới quy định, các đối tượng nộp thuế là người đã chết, có quyết định giải thế, đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, không còn hoạt động kinh doanh tại nơi đã đăng ký hay bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh... sẽ được áp dụng biện pháp xử lý nợ khi có đủ các điều kiện nào? Mong sớm nhận được tư vấn của luật sư. Xin
.
Theo Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định những người thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột
Ban biên tập cho tôi hỏi. Trường hợp người tốt nghiệp đã được nhận bằng đại học không may làm mất bằng gốc tốt nghiệp đại học nay muốn được cấp lại. Thì cho hỏi. Những ai có mối quan hệ với người bị mất bằng đó được quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc?
đủ chữ ký của cha mẹ về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam cho con. Văn bản thỏa thuận không phải chứng thực chữ ký; người đứng đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam cho con phải chịu trách nhiệm về tính chính xác chữ ký của người kia.
Trường hợp cha, mẹ đã chết, bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì văn bản thỏa thuận
Chồng tôi mồ côi cha mẹ, ở với người cô ruột từ nhỏ. Cô tôi không lấy chồng và ở vậy nuôi chồng tôi. Khi già yếu vợ chồng tôi phụng dưỡng cô như cha mẹ mình. Trong sổ hộ khẩu gia đình chỉ có tên cô cùng vợ chồng tôi và 3 đứa con của chúng tôi. Cô còn 3 người anh chị em ruột. Khi cô mất không để lại di chúc. Tôi muốn