Các hình thức dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, dự trữ ngoại hối nhà nước là tài sản bằng ngoại hối được thể hiện trong bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước bao gồm:
a) Dự trữ ngoại hối nhà nước chính thức (sau đây gọi là dự trữ ngoại hối
Đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định tại Khoản 6 Điều 3 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó:
Đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước là việc Ngân hàng Nhà nước gửi, mua, bán ngoại tệ và vàng; mua, bán chứng khoán, các loại giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ; ủy thác đầu tư và thực hiện các hình thức đầu tư
tờ có giá và các hình thức đầu tư khác trong dự trữ ngoại hối chính thức và mức ngoại tệ tối đa để mua vàng trên thị trường quốc tế của Quỹ bình ổn tỷ giá và quản lý thị trường vàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.
Trên đây là quy định về cơ cấu đầu tư dự trữ ngoại hối của nước ta. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên
tế phát hành.
3. Quyền rút vốn đặc biệt, dự trữ tại Quỹ tiền tệ quốc tế.
4. Vàng do Ngân hàng Nhà nước quản lý.
5. Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
Trên đây là quy định về thành phần dự trữ ngoại hối nhà nước ta. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà
Nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định tại Điều 5 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước gồm:
1. Ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và thị trường ngoại hối.
2. Ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế.
3. Ngoại hối
Các nghiệp vụ quản lý dự trữ ngoại hối chính thức được quy định tại Điều 10 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, Ngân hàng Nhà nước quản lý dự trữ ngoại hối chính thức thông qua các nghiệp vụ sau:
1. Đầu tư trên thị trường quốc tế.
2. Can thiệp thị trường trong nước.
3. Thực hiện các nghiệp vụ
đa phương với các ngân hàng trung ương và tổ chức tài chính quốc tế.
4. Điều chuyển và hoán đổi ngoại hối với Quỹ bình ổn tỷ giá và quản lý thị trường vàng,
5. Sử dụng ngoại hối để đáp ứng nhu cầu ngoại hối đột xuất, cấp bách của Nhà nước.
Trên đây là quy định về trường hợp được sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối ở nước ta. Để hiểu rõ hơn
Sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối cho các nhu cầu đột xuất, cấp bách của Nhà nước được quy định tại Điều 15 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó
Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc sử dụng ngoại hối từ Quỹ dự trữ ngoại hối cho nhu cầu đột xuất, cấp bách
Tiêu chuẩn và hạn mức xuất nhập khẩu vàng ở nước ta được quy định tại Điều 12 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó:
Căn cứ cơ cấu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước, nhu cầu can thiệp thị trường vàng trong nước trong từng thời kỳ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc xuất khẩu, nhập
Hồ sơ xác định trước mức giá đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bao gồm những gì? Chào quý anh chị Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 Đại học Thương mại, em đang làm đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. Trong đó có những thục tục pháp lý về hải quan em chưa được rõ, rất mong được các anh chị giải
Truy đuổi phương tiện vận tải, hàng hóa buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới được quy định như thế nào? Chào quý anh chị Thư Ký Luật! Em là sinh viên năm 3 Đại học Thương mại, em đang làm đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu và thương mại quốc tế. Trong đó có những thục tục pháp lý về hải quan em chưa được rõ
thập xử lý thông tin, kiểm tra hải quan, thanh tra và hoạt động điều tra, xác minh, xử lý các hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới:
a) Hồ sơ, thông tin giao dịch thanh toán hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và thanh toán tiền thuế liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua tài khoản ngân hàng của người khai hải quan
có liên quan đến cấp phép, quản lý chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa;
đ) Các cơ quan theo dõi quản lý thuế, quản lý giá đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;
e) Tổ chức tín dụng đã ký thỏa thuận thu nộp thuế, lệ phí và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước liên quan đến hoạt động xuất
Loại ngoại tệ được phép đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định tại Điều 7 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó:
Ngoại tệ được phép đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước là ngoại tệ tự do chuyển đổi và ngoại tệ khác theo cam kết tại các thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương và đa phương do Ngân hàng Nhà
Nguyên tắc quản lý tiền gửi ngoại tệ và vàng của Kho bạc Nhà nước được quy định tại Điều 20 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền gửi ngoại tệ và vàng của Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước và các nguồn ngoại hối khác phải đảm bảo các nguyên tắc sau
Nghiệp vụ quản lý tiền gửi ngoại tệ và vàng của Kho bạc Nhà nước được quy định tại Điều 21 Nghị định 50/2014/NĐ-CP về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước, theo đó, Ngân hàng Nhà nước quản lý tiền gửi ngoại tệ và vàng của Kho bạc Nhà nước, các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng Nhà nước và các nguồn ngoại hối khác thông qua nghiệp vụ sau:
1. Đầu tư
Những tang vật, phương tiện nào gọi là không còn giá trị sử dụng? Có văn bản nào quy định cụ thể hàng hóa nào là không còn giá trị sử dụng? Ví dụ: Tang vật là quần áo cũ bị tạm giữ trong một vụ vi phạm hành chính không xác định được chủ sở hữu có xem là tang vật không còn giá trị sử dụng hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng được quy định như thế nào? Nội dung cụ thể như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Tú Ngân, Tp.HCM.
của Nhà nước đủ điều kiện hoạt động giáo dục nghề nghiệp:
a) Hỗ trợ thông qua hình thức giao nhiệm vụ giữa cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách và cơ sở đào tạo công lập trực thuộc. Việc lập dự toán, phân bổ dự toán, quyết toán kinh phí giao nhiệm vụ thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn
Báo cáo thông tin về nợ công được quy định như thế nào? Hiện nay nợ công là một vấn đề quan trọng trong quản lý nhà nước, tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Công việc của tôi liên quan trực tiếp tới các hoạt động ngân sách nhà nước, nợ công...nên tôi cũng có nghiên cứu các văn bản pháp luật liên quan. Để hiểu rõ hơn tôi mong Ban biên tập có thể