là hành vi vi phạm hành chính được xác định sau khi có kết luận của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự.
- Phạt tiền 12.500.000 đồng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này nếu không có tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ.
- Biện pháp khắc phục hậu quả được thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 61 Nghị định số 63/2019/NĐ-CP.
Ban
Theo Khoản 3a Điều 12 Nghị định 15/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/04/2020) thì nội dung này được quy định như sau:
Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Xâm hại công trình bưu chính công cộng.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do thực hiện
Chào chuyên viên, mình có thắc mắc như sau: Không giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên thì người lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi từ chuyên viên.
Hiện nay tôi thấy có nhiều trường hợp người có thẩm quyền bao che, hoặc phạt nhẹ đối với các hành vi vi phạm của những người quen biết. Vậy cho tôi hỏi trường hợp cán bộ, công chức có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính có hành vi bao che, xử phạt nhẹ đối người vi phạm, thì sẽ xử lý kỷ luật thế nào? Nhờ giải đáp theo quy định mới, cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 15/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/04/2020) thì nội dung này được quy định như sau:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thông báo không đúng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bưu chính khi có thay đổi liên quan đến văn bản xác nhận thông báo hoạt động bưu chính.
2. Phạt tiền
Ban biên tập cho tôi hỏi: Hệ thống cơ sở dữ liệu tổng hợp Môi trường quốc gia được mô tả thế nào trong kiến trúc Chính phủ điện tử ngành Tài nguyên và Môi trường?
Chào ban biên tập, tôi được biết có quy định mới về kiểm tra, xử lý kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, cho tôi hỏi theo quy định này thì hành vi nào được xem là hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính? Xin cảm ơn!
chính không kịp thời, không nghiêm minh, không đúng thẩm quyền, thủ tục, đối tượng theo quy định pháp luật;
- Không theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành quyết định xử phạt của cá nhân, tổ chức bị xử phạt; việc thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân, tổ chức thực hiện;
- Tiết lộ thông tin, tài liệu về kết luận kiểm tra khi chưa có
này còn quy định về biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
Buộc giao kết đúng loại hợp đồng với người lao động đối với hành vi không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động quy định tại khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung về xử lý người sử dụng lao động khi có hành vi không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao
tại Điểm c Khoản 3 điều này còn quy định về biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
Buộc giao kết đúng loại hợp đồng với người lao động đối với hành vi không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động quy định tại khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung về xử lý người sử dụng lao động có hành vi giao kết hợp đồng lao động không đầy đủ
Ban biên tập cho mình hỏi: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, chứng chỉ của người lao động khi giao kết hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Cảm ơn.
Chào chuyên viên, cho mình hỏi: Thu cước chuyển hoàn đối với thư cơ bản có khối lượng đến 500 gram khi không phát được bị phạt thế nào? Trích dẫn văn bản mới nhất.
Chào chuyên viên mình có thắc mắc đối với vấn đề như sau: Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động thì xử lý như thế nào theo quy định mới? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên. Xin cảm ơn.
Vi phạm quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động thì xử lý như thế nào? Mong nhận được phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
hoạt động trái pháp luật;
b) Tuyển người dưới 14 tuổi vào học nghề, tập nghề, trừ những nghề, công việc được pháp luật cho phép.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc trả lương cho người học nghề, người tập nghề khi có hành vi không trả lương cho người học nghề trong thời gian học nghề, tập nghề mà trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản
vi phạm quy định tại điểm đ khoản 6 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc doanh nghiệp cho thuê lại lao động trả khoản tiền lương chênh lệch cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hoạt động cho thuê lại lao động vào ngân sách nhà nước đối
Chào ban biên tập, mình có thắc mắc như sau: Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động bị xử lý như thế nào? Trích dẫn mới nhất. Mong nhận được sự phản hồi của ban biên tập. Xin cảm ơn.
chức, doanh nghiệp, cá nhân.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả
Buộc bảo đảm các điều kiện làm việc cần thiết cho tổ chức công đoàn, bố trí thời gian cho người làm công tác công đoàn đối với vi phạm quy định tại các điểm a, b khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung về vi phạm quy định về đảm bảo thực hiện quyền công đoàn. Để biết thêm thông tin về
Luật sư cho tôi hỏi: Chỉ tiêu về chất lượng bắt buộc phải công bố và mức chất lượng đối với gia cầm giống trong quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi được quy định như thế nào? Xin cảm ơn.
Tôi tên Nhung, hiện đang là chủ trang trại chăn nuôi bò tại Quảng Nam. Hiện tôi đang có thắc mắc cần ban biên tập hỗ trợ như sau: Đối với trâu bò giống thì chỉ tiêu chất lượng bắt buộc phải công bố và mức chất lượng được quy định như thế nào trong việc quản lý giống và sản phẩm giống vật nuôi? Mong nhận được giải đáp.