vẫn…và các yếu tố ngoại cảnh khác. Hơn nữa, người tự vẫn thực hiện hành vi với lỗi cố ý để nhằm tự tước đoạt mạng sống của chính mình thì việc cứu giúp của người khác không có nhiều ý nghĩa đến việc ngăn chặn hậu quả, thậm chí nếu quyết tâm cứu giúp mà không có kỹ năng thì có thể sẽ chung số phận với nạn nhân. Như vậy, theo đánh giá dựa trên thông
Theo phản ánh của ông Võ Hoàng Hiếu (hoanghieu7777@...), quy định về việc cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi là một trong những chủ trương, chính sách hết sức đúng đắn của Đảng và Nhà nước về an sinh xã hội, tuy nhiên quy định này còn một số bất cập. Ông Hiếu cho rằng, thẻ BHYT chỉ cấp cho trẻ em trong khoảng thời gian từ khi sinh ra đến lúc vừa
người đang có hành vi vi phạm trật tự công cộng, trật tự xây dựng, trật tự an toàn giao thông, các vi phạm quy định an toàn cháy nổ và những người vi phạm các quy định khác về trật tự, an toàn xã hội”.
Lực lượng dân phòng chỉ có trách nhiệm báo cáo với UBND và CA phường về hành vi vi phạm chứ không được quyền xử phạt. Tuy nhiên, thực tế thỉnh
cùng phải chịu trách nhiệm;
- Nghĩa vụ do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình;
- Nghĩa vụ bồi
nghiệp thẩm định giá mà không đăng ký hành nghề thẩm định giá tại doanh nghiệp đó.
4. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thông đồng với chủ tài sản, khách hàng, người có liên quan khi thực hiện thẩm định giá nhằm làm sai lệch kết quả thẩm định giá;
b) Làm sai lệch hồ sơ tài sản thẩm định
Các bác cho cháu hỏi: muốn thẩm định chữ ký và chữ viết di chúc thì phải thực hiện thủ tục như thế nào? phải làm ở đâu? Chi phí có nhiều không? Vì cháu so chữ ký của bà nội trên di chúc năm 1999 (không công chứng, không chứng thực) và trên giấy ủy quyền mà bà nội làm tại UBND quận năm 2004 là hoàn toàn khác nhau. Bà nội cháu mất năm 2005. Cháu
này, chúng ta cũng cần phải xem lại các quy định về thẩm tra, xác minh lý lịch của người được đề cử, ứng cử vào Quốc hội, HĐND các cấp. Phải chăng, do trách nhiệm của cán bộ thẩm tra hay pháp luật còn những lỗ hỗng cần phải hoàn thiện?
Luật Quốc tịch Việt Nam quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có
, cấp biên lai cho người thứ ba đang giữ tiền và thông báo cho người phải thi hành án. Trường hợp người thứ ba đang giữ tiền không ký vào biên bản thì phải có chữ ký của người làm chứng.”
Như vậy, những công việc như bạn nêu thuộc thẩm quyền của Chấp hành viên. Tuy nhiên, trong thực tế để hỗ trợ cho chấp hành viên làm nhiệm vụ thì những cán bộ
Cục Thi hành án ra thông báo giao tài sản cho 3 anh em chúng tôi để bảo quản, không được mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, thay đổi kết cấu nhà. Ba anh em chúng tôi có làm biên bản cùng cộng tác với thi hành án với mong muốn dùng tài sản kê biên của cha mẹ tôi để lại trả nợ cho cha mẹ tôi để sau này những khoản nợ đó không liên quan đến chúng
chung của pháp đất đai thì việc thỏa thuận này phải được lập thành văn bản, có chữ ký của hai bên và được cơ quan công chứng xác nhận.
Trường hợp không có thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật thì quyền sử dụng đất này là tài sản riêng của bố anh chị. Về nguyên tắc chung, chủ sở hữu có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản riêng
Theo quy định tại Điều 7 Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2009 thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước”.
Thực hiện chính sách đó, Luật Quốc
đó, nếu con chị sinh ra trong thời kỳ hôn nhân thì đó là con chung của vợ chồng. Trường hợp chồng chị không thừa nhận “giọt máu” của mình thì phải có chứng cứ. Nếu không có chứng cứ xác thực thì có thể xét nghiệm nhóm máu trực hệ hoặc xét nghiệm ADN. Tuy nhiên, phương pháp xét nghiệm nhóm máu trực hệ chỉ để suy đoán loại trừ, chứ không chính xác
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Vợ chồng tôi có thế chấp căn nhà tại Ngân hàng. Do phải đi biển dài ngày, nên tôi có đến Phòng Công chứng lập hợp đồng ủy quyền cho vợ tôi với nội dung: ủy quyền cho vợ tôi được thay mặt trả nợ, nhận lại tài sản thế chấp và sau khi hoàn thành việc trả nợ, xóa thế chấp thì được quyền chuyển nhượng, bán. Tuy nhiên Công chứng viên đã từ chối với
Căn cứ theo Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch, việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Quyết định số 33
. Sau khi đã bàn bạc và cùng thống nhất về phương thức góp vốn, hai bên đã lập hợp đồng góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Do có việc bận nên chồng của chị Yến đã ký trước vào hợp đồng rồi đưa cho vợ và anh Trí mang tới Uỷ ban nhân dân xã gặp chị Huệ là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân để yêu cầu chứng thực. Trong trường hợp này, chị Huệ sẽ giải quyết như thế nào
tôighi tên vợ tôi ở sổ hộ khẩu mới là con nuôi (quan hệ với chủ hộ là con nuôi)đến nay việc này làm ảnh hưởng đến rất nhiều cuộc sống của tôi. Vậy tôi viếtthư này mong bộ tư pháp hướng dẫn để vợ tôi chứng minh là con của bố vợ tôi.
Lương Văn Mạc (theo họ nhà vợ) chứ không phải Thân Văn Mạc như tên trong Giấy chứng minh nhân dân. Hôm sau anh Mạc và chị Tào đến Uỷ ban nhân dân xã nộp Tờ khai làm thủ tục đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con thì cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu anh Mạc làm lại Tờ khai trong đó phải ghi họ tên anh Mạc là Thân Văn Mạc theo đúng Giấy chứng minh
Tôi muốn hỏi: tôi sinh con 1 mình, con gái mang họ tôi. Giấy khai sinh chỉ đề họ tên mẹ (phần Người mẹ). Hiện bố cháu vẫn thăm nom và có tất cả các trách nhiệm nuôi con. Nhưng hiện tại bố cháu đã có gia đình riêng (hôn thú chính thức). Con gái tôi năm nay tới tuổi đi học, và tôi muốn đổi họ cho con từ họ mẹ sang họ cha để giấy khai sinh có đầy
Vì lý do riêng nên chúng tôi thống nhất thay đổi họ cho con trai mình từ họ của cha sang họ của mẹ. Xin hỏi quy định thủ tục thực hiện theo pháp luật như thế nào?