Nếu người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm giao thông từ sau ngày 1/1/2014 sẽ áp dụng mức xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, lỗi chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật
Người điều khiển ô tô và các loại xe tương tự ô tô chuyển làn đường mà không có tín hiệu báo trước bị phạt như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Mạnh Bắc (Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội) hỏi: Tôi điều khiển xe máy đi trong làn đường dành cho xe máy, thì có xe ô tô đi ngược chiều chuyển hướng vào làn xe của tôi, không nhường đường cho xe tôi và chuyển hướng
Tôi có cho một người bạn vay 3 tỷ đồng, tuy nhiên sau một thời gian thì người bạn này đau bệnh chết. Hiện nay tài sản của bạn này đang có rất nhiều nhưng lại do vợ con quản lý và không chịu trả nợ cho tôi. Xin hỏi tôi có thể kiện người đã chết để đòi nợ được không? Làm thế nào để yêu cầu trả nợ trong trường hợp này?
Luật giao thông đường bộ 2008 đã quy định: Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.
Trong trường hợp
Nếu người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô vi phạm giao thông từ sau ngày 1/1/2014 sẽ áp dụng mức xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Theo đó, lỗi chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật
Con tôi hiện 18 tháng tuổi, đăng ký khám BHYT tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương. Ngày 3/3/2016, tôi đưa con đi khám tại Bệnh viện Vạn Phúc, TP. Thủ Dầu Một nhưng không được khám theo chế độ BHYT mà phải khám dịch vụ. Tôi xin hỏi, Bệnh viện Vạn Phúc giải quyết như vậy có đúng không?
Căn cứ Luật 46/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT thì người tham gia BHYT khi đi KCB theo quy định tại các Điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ BHYT thanh toán với mức hưởng 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa
Tôi và người ấy yêu nhau, nhưng có trở ngại là bố cô ấy lại là anh cùng cha khác mẹ của ông nội tôi,tôi và cô ấy đều chưa giám nói với gia đình vì cả 2 bên đều rất khó tính. Vậy mong luật sư có thể tư vấn giúp trường hợp như tôi có bị coi là trái pháp luật không ạ?
Tôi và chồng tôi chung sống với nhau được một thời gian rất ngắn, không có tài sản chung, không có con chung, nhưng có đăng ký kết hôn hợp pháp, chúng tôi đã ly thân được nhiều năm nay, hiện tại tôi muốn làm thủ tục ly hôn nhưng không biết chồng tôi ở đâu. Trước khi chồng tôi bỏ đi anh ấy đã ở rất nhiều nơi. Vậy về mặt pháp lý tôi phải làm thủ tục
Xin hỏi người tham gia BHYT tại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nhưng khi đi đến địa phương khác, không may đau ốm phải đi cấp cứu, khám chữa bệnh tại ngay bệnh viện gần nhất thì có được thanh toán BHYT không? Người ở các tỉnh khác muốn mua BHYT tại TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có được không? Tại sao mức đóng BHYT của người dân thì giống nhau
Tôi thường xuyên đi đón con gái tại trường mẫu giáo Mầm Non, đôi khi thấy một số ông bố đến đón con, trong lúc chờ con ăn quà chiều đã hút thuốc lá (ngoài sân trường- mặc dù có biển biểu tượng cấm hút thuốc lá treo ở khu vực đầu sân). Xin hỏi, việc hút lá tại sân trường mẫu giáo Mầm Non có vi phạm pháp luật không, nếu vi phạm thì bị xử lý thế
Tôi sử dụng loại xe đa dụng 7 chỗ và trên mui xe đã gắn giá nóc (baga mui) để chở thêm đồ trong trường hợp trong xe đã đầy người. Như vậy nếu tôi muốn chở thêm đồ đạc trên mui xe khi đi du lịch cùng gia đình bạn bè thì có vi phạm luật giao thông hay không? Ngoài ra, xe tôi là xe đăng kiểm theo dạng xe chở khách chạy theo hợp đồng. Tôi muốn biết
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Lan (TP. Hồ Chí Minh), bố đẻ của bà Lan là ông Nguyễn Xuân Nhân, năm nay 86 tuổi, hiện đang sinh sống ở tỉnh Thanh Hóa. Ông Nhân là người có công với cách mạng nên được Nhà nước cấp thẻ BHYT. Do điều kiện sức khỏe, bà Lan đã đưa bố đẻ vào TP Hồ Chí Minh ở cùng gia đình bà để tiện chăm sóc. Vừa qua, khi bà Lan đưa
cùng tuyến chuyên môn kỹ thuật ghi trên thẻ BHYT, phải xuất trình các giấy tờ trên và một trong các giấy tờ: Giấy công tác, quyết định cử đi học, giấy tạm trú.
- Đối với người đã hiến bộ phận cơ thể đến KCB phải xuất trình các giấy tờ trên. Nếu chưa có thẻ BHYT vẫn được hưởng quyền lợi nhưng thủ trưởng cơ sở y tế nơi lấy bộ phận cơ thể và người
hiện nay tôi đang hưởng chế độ TNLĐ với tỷ lệ thương tật là 91% khi đi khám chữa bệnh vẫn phải chi trả 20% viện phí, mã thẻ BHYT là TB4140900205002 vừa rồi tôi đi khám bệnh thì thấy các nhân viên y tế nói rằng "sao thẻ lại là TB4 mà không phải là TB2 khi mất tới 91% "vậy tôi xin hỏi nhân viên y tế nói như vậy đúng hay sai? người hưởng chế độ
và không có tên của Bố tôi trong đó. Đên bây giờ Chị gái tôi muốn tách khẩu ra khỏi gia đình vì chị ý đã có chông. Khi lên UBND làm thủ tục thì UNBD yêu cầu phải có sự đồng ý của Mẹ tôi (người đứng tên trong sổ hộ khẩu gia đình). Nhưng mẹ tôi đã bỏ nhà đi từ lau biết đâu mà tìm, vì vây hiện tại bg Chị Giá tôi vẫn không có cáh nào để tách khẩu ra
Kính Chào Luật Sư. Luật sư cho em hỏi,vợ chồng em ly hôn rồi giờ em muốn tách khẩu từ bên chồng để nhập về bên anh trai thi phải cần những giấy tờ gì và thủ tục làm ra sao (bố mẹ đẻ em mất rồi giờ anh trai làm chủ hộ) em xin cảm ơn.
Bố đẻ của ông Nguyễn Hữu Đức năm nay 74 tuổi, là thương binh, đăng ký khám, chữa bệnh BHYT tại Bệnh viện Quân y 105. Năm 2010, bố của ông Đức bị liệt, hàng ngày phải sử dụng thuốc nhưng không được hưởng chế độ BHYT vì không đến được bệnh viện. Ông Đức muốn được biết hiện có quy định nào để bố ông được hưởng chế độ BHYT không?
* Thứ 1: Em muốn về quê sinh ở Bệnh viện Đa khoa Long Xuyên thì có được hưởng BHYT không?
- Tại khoản 8, Điều 8 Thông tư Số: 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24 tháng 11 năm 2014 của Liên Bộ Y tế, Bộ Tài chính qui định:“ Người tham gia BHYT đến khám bệnh, chữa bệnh mà không phải trong tình trạng cấp cứu trong thời gian đi công tác; làm việc lưu