Chào luật sư. Đây là lần đầu tiên em tư vấn về pháp luật. Kính mong luật sư giúp đỡ. Chuyện là cha em có 2 vợ, người vợ trước đã ly hôn và có với nhau 4 người con( 2trai và 2 gái); em là con người vợ sau. sau khi ly hôn không lâu, cha em đã chia cho người con trai lớn vợ trước 200m2 đất để làm ăn, nhưng sau đó anh ấy đã bán đi. Nay người con
tôi phải nộp 1 số tiền (ước tính trăm triệu ). Trước đó nếu nhà đó bị tổn thất vì ko bán được nhà, nếu thắng thì tòa trả lại, nếu thua thì mất tiền. Nếu vậy thì tòa mới đưa đơn ngăn chặn,c òn văn phòng đăng kí quyền sử dụng đất thì nói phải có giấy quyết đinh của tòa án,vì vu án vẫn chưa giải quyết chưa xong sao co' giấy quyết định đó được,vì vậy
định số 52/2013/NĐ-CP khi ứng dụng chức năng đặt hàng trực tuyến trên sàn giao dịch TMĐT.
- Cung cấp tình hình kinh doanh của mình khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để phục vụ hoạt động thống kê TMĐT.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Vì vậy, theo quy định tại Điều 134 Bộ luật Dân sự năm 2005 về Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức thì hợp đồng giữa bạn và bên cho thuê bị vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức.
Theo quy định tại Điều 137 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì khi giao dịch dân sự vô
đồng ý giao phần đất 16m2 để cấn nợ. (giữa họ có hợp đồng mua bán tay, không công chứng). Người này họ nói nếu Người bán trả đủ tiền cho họ thì họ sẽ đi. Tuy nhiên người bán hiện nay không chịu trả tiền. Tôi là người mua nhà nhưng quyền lợi chính đáng không được đảm bảo. Xin cho hỏi: 1/ Trường hợp của tôi thì có nên xem rằng việc mua bán đã xong và
) giao cho ba em sử dụng, tai thời điểm đó đất này chưa có giấy tờ và đến năm 2000 nhà nước cấp sổ đỏ (quyền sử dụng đất) đến năm 2002 thì ông nội kêu chia cho 2 chú là chú 3 và chút út mỗi người 5m (150m2) nhưng chỉ viết trên giấy tây và được các chú và ba em ký tên, không được chính quyền địa phương xác nhận. Năm 2013 ông nội viết đơn đòi bố em
giành hết cả mương ranh. Vì khi đo đạt chúng tôi có sơ xuất vì vẫn để cây trụ ranh giới đất trước kia nắm trên phần đất của mình chứ không nằm ở giữa mương ranh. Nhưng số liệu đo đạt thì tính đúng như giao kèo. Hiện tại gia đình tôi chỉ giữ phần giấy giao kèo là chúng tôi mua nguyên thửa đất và giấy quyền sử dụng thửa đất mới cấp đó khi mua lại là
Em xin trình bày sự việc như sau: Mẹ em là bà A: -Ngày 12/5/2013. Bà A có thế chấp QSDĐ cho ngân hàng vay số tiền 300tr (thời hạng vay 1 năm) -Ngày 6/11/2013 do bà A làm ăn thua lổ không có tiền trả nợ ngân hàng. -Ông B là anh bà A bán đất có số tiền lớn. Ông B muốn trả nợ giúp bà A với điều kiện bà A phải làm hợp đồng tặng cho QSDĐ cho ông C
gia đình ông V tiến hành lắp đặt cổng và rào sắt quây phần sân phía bên trái cầu thang và ½ giếng nước thành đất sinh hoạt của riêng. Vào thời điểm đó các hộ gi đình đã có đơn kiến nghị ra phường và phường tiến hành hỏa giải, yêu cầu ông V tháo bỏ phần rào sắt, nhưng ông không thực hiện. 2 năm sau ông V bán nhà cho ông Đ, một lần nữa các hộ gia đình
Hộ gia đình ở gần ao công cứ cạp bờ ra ao. Mỗi lần đo, cán bộ địa chính xã và chính quyền xã lại làm hợp thức phần đất mới cạp và coi đó là đất không tranh chấp. Xin luật sư cho biết, liệu làm như thế có đúng không? Nên hiểu thế nào là đất không tranh chấp? Xin chân thành cảm ơn.
Chào luật sư, gia đình tôi hiện đang gặp rắc rối bên bộ môi trường. Chuyện là tôi có 1 vùng đất lúa, nhưng đất đã nhiều năm không sử dụng, không còn khả năng trồng trọt. Vì thế tôi quyết định xây 1 chuồng heo ngay tại khu đất lúa đó, do sợ việc chăn nuôi heo ảnh hưởng đến vấn đề không khí đối với hàng xóm nên tôi quyết định xây cao chuồng và mở
cảm, chú trọng vùng đất ngập nước, các khu bảo tồn trên cạn, dưới nước;
· Bảo tồn nguồn gen và các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu;
· Giáo dục môi trường học đường;
· Xây dựng và duy trì các phong trào nhằm tạo thói quen, nếp sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên của cộng đồng dân cư;
· Truyền
Ngoại tôi, ông bà ngoại tôi canh tác và sau đó giao lại cho ba mẹ tôi canh tác đến giờ - Đến ngày 20/4/1994 UBND huyện cấp lại sổ đỏ cho ba tôi đứng tên, tuy nhiên trên sổ đỏ có 3 thửa gồm 1849, 1850,1851 tổng diện tích 16666 m2 (trong đó 1850 và 1851 thuộc phần đất nêu trên tổng diện tích còn lại 11.548 m2 .) Do trước đây có quen biết với ông Lê Văn
tông có kết hợp làm đường giao thông. Như vậy đối với nhân công xây lắp của công trình nêu trên là thuộc nhân công nhóm mấy? có phải là nhân công nhóm 3 hay không xây dựng công trình Thủy. 2. Trong quá trình lập dự toán của một số công tác đào móng công trình thì bên tôi có phân phần khối lượng đào đất ra thành đào bằng máy và bằng thủ công. Tuy
Tôi có 02 nội dung cần quý Sở trả lời: 1. Bên tôi có một hợp đồng thi công xây dựng đường giao thông, nhưng trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phát hiện cao trình lộ đá nền đường sớm hơn so với hồ sơ thiết kế mặt cắt ngang thiết kế vẫn giữ nguyên. Các bên bao gồm: tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế, đơn vị thi công đã có biên bản xử lý hiện
khai thác tận thu các loại cây có giá trị kinh tế lớn, mà không khai thác tận thu các loại cây có giá trị kinh tế thấp. Vì vậy, thực tế khi bàn giao cho nhà thầu để phát quang vệ sinh lòng hồ, thì số lượng cây tiêu chuẩn (cây có đường kính 10 - 20 cm) còn nhiều, rừng còn lại sau khai thác tận thu không phải là các loại cây con có đường kính nhỏ hơn 10
đường và hệ thống thoát nước đường Quang Trung TP. Cà Mau. Dự án được phê duyệt vào tháng 12/2007; tổng mức đầu tư 17,2 tỷ đồng. Trong dự án có 2 hạng mục công trình gồm: Nâng cấp đường giao thông và hệ thống thóat nước, trong đó: Chi phí xây dựng đường : 4,98 tỷ; Chi phí xây dựng hệ thống thóat nước: 6,55 tỷ. Loại công trình theo Quyết định phê
Chào luật sư, Tôi có 1 khu đất bán theo hình thức giấy tay, tôi có nhờ cô A bán với giá là 160 triệu đồng, nhưng cô A bán cho anh B với giá là 200 triệu. Nhưng do anh B muốn gặp trực tiếp chủ đất là tôi để thỏa thuận làm giấy tờ nên trên giấy tờ chúng tôi thỏa thuận là 200 triệu. Xin cho tôi hỏi phần tiền chênh lệch chúng tôi giao cho cô A thì