định truy nã;
- Tiếp tục phạm tội;
- Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những người
Tại Điều 117 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 của nước ta có quy định về những đối tượng có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ hình sự như sau:
Tạm giữ có thể áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã
quyết định truy nã;
+ Tiếp tục phạm tội;
+ Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc người thân thích của những
Cho em hỏi. Em sờ ngực bạn gái em lúc 15 tuổi 11 tháng. Giả dụ em phạm tội dâm ô. Đến lúc bạn gái em 16 tuổi 1 ngày thì em còn bị truy tố tội dâm ô với bạn ấy không ạ?
Tại Điều 6 Nghị định 38/2006/NĐ-CP quy định quyền hạnh của Bảo vệ dân phố như sau:
- Bắt, tước hung khí và áp giải người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, trốn thi hành án phạt tù đến trụ sở Công an phường theo quy định của pháp luật.
- Yêu cầu chấm dứt ngay hành vi vi phạm và báo cáo với Ủy ban nhân dân, Công an phường để có biện
thân của các đối tượng đang bị truy nã, trốn thi hành án, đối tượng phạm tội đang lẩn trốn để tác động họ ra đầu thú.
5. Khi có vụ việc phức tạp về an ninh, trật tự xảy ra trong địa bàn, phải kịp thời có mặt và tìm mọi cách báo ngay cho Công an phường; bảo vệ hiện trường, tham gia sơ cứu người bị nạn, giải cứu con tin, bắt, giữ người phạm tội quả
Dân phòng là tên gọi khác của lực lượng bảo vệ dân phố để nói về lực lượng thường tham gia với công an phường trong việc giữ trật tự an toàn xã hội ở các phường, thị trấn.
Tại Điều 6 Nghị định 38/2006/NĐ-CP quy định về quyền hạn của Bảo vệ dân phố như sau:
"1. Bắt, tước hung khí và áp giải người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã
phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.
Việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã, truy tìm và giải cứu nạn nhân.
2. Khi có căn cứ để nhận định trong thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử có công cụ, phương tiện
Ban biên tập hãy giải đáp giúp tôi thắc mắc sau đây: Có phải ai cũng được phép bắt người đang bị truy nã hay không? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt.
- Sau khi lấy lời khai người bị bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt. Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đã ra quyết định
sự 2015 thì bị cáo có các nghĩa vụ sau đây:
- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.
Như vậy: Căn cứ quy định được trích dẫn trên đây thì bị cáo phải có mặt theo
cấm;
d) Ra quyết định trích xuất phạm nhân phục vụ yêu cầu khám, chữa bệnh, quản lý, lao động, học tập;
đ) Ra quyết định truy nã và phối hợp tổ chức lực lượng truy bắt kịp thời phạm nhân trốn trại giam.
Trên đây là nội dung tư vấn. Mong là những thông tin hữu ích trên đây sẽ giúp ích cho bạn.
Trân trọng!
vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải, nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị cáo có nghĩa vụ:
- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở
quan nhà nước có thẩm quyền trong giấy triệu tập thì có thể bị cưỡng chế thực hiện theo quy định của pháp luật. Trường hợp có hành vi bỏ trốn thì bị truy nã theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự 2015.
- Giấy mời không mang tính bắt buộc đối với người được mời (pháp luật hiện hành không có quy định bắt buộc). Do đó, người được mời có thể thực
Hiện nay pháp luật không quy định cụ thể khái niệm "Đe dọa là gì?". Nhưng chúng ta có thể hiểu nôm na đe dọa là hành vi có chủ đích của một người nhằm cảnh báo cho một chủ thể nào đó (có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân,...) về việc người đó sẽ thực hiện một hoặc nhiều hành vi nguy hiểm, gây bất lợi đến chủ thể bị đe dọa. Hành vi đe dọa có thể
thì đồ vật, tài liệu, phương tiện đó bị tẩu tán, tiêu hủy;
- Khi phát hiện người phạm tội quả tang, người đang bị truy nã, bị truy tìm.
=> Như vậy, việc nghi ngờ bạn chở hàng cấm chẳng hạn nên dừng xe bạn để kiểm tra nhằm xác minh sự trong sạch của bạn, cũng như giúp các anh không bỏ xót tội phạm. Đáng khen cho việc phối hợp để giúp các anh làm
đối tượng bị truy nã thì có phải tiến hành bắt còng tay, lôi về đồn không hay thực hiện thủ tục gì đó rồi mới bắt, hay nói cụ thể hơn là các anh sẽ xử lý như thế nào?
Chồng tôi bị bắt vì tội tàng trữ trái phép chất ma túy, trong thời gian tạm giữ chồng tôi có bỏ trốn và bị lệnh truy nã, giờ chồng tôi lên Sài Gòn và bị bắt thêm tàng trữ trái phép chất ma túy nữa. Cho hỏi chồng tôi bị phạt bao nhiêu năm?
cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác;
2. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác;
3. Người đang bị truy nã, bị bắt, người bị giữ trong trường hợp