phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành án theo mức lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chưa thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 313 Bộ luật Dân sự (nay là “lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố” quy định tại khoản 2 Điều 305 Bộ luật Dân sự năm 2005 thay cho “lãi suất nợ quá hạn do
Quyết định của Tòa án nhân dân huyện tuyên: ông A phải trả cho Ngân hàng chính sách xã hội huyện Sông Hinh số tiền gốc vay là 30.000.000đ và lãi vay đến ngày 03/7/2015 là 7.639.000đ. Kể từ ngày người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, nếu người phải thi hành án chưa thi hành xong khoản tiền phải trả thì hàng tháng còn phải chịu lãi
Ông nội của ông Nguyễn Chỉ Hồng (tỉnh Hà Tĩnh) là Nguyễn Chỉ Vinh, tham gia cách mạng từ tháng 4/1930 đến năm 1970. Năm 2001, ông Vinh được Tỉnh ủy Hà Tĩnh công nhận là cán bộ Tiền khởi nghĩa và được hưởng trợ cấp hàng tháng là 120.000 đồng. Sau khi ông Vinh chết (năm 2003), gia đình ông Hồng đã làm hồ sơ gửi đến Phòng Lao động-Thương binh và
việc cho vay tiền và những lần thu lãi. Căn cứ vào những dữ liệu chị bạn đưa ra, nếu đủ chứng cứ, tòa sẽ buộc bên kia phải trả tiền cho chị bạn. Tuy nhiên, để giải quyết sự việc được thuận lợi và nhanh chóng, chị bạn cần phải xét đến khả năng trả tiền của người vay và lãi suất cho vay (tòa sẽ căn cứ theo mức lãi suất mà Ngân hàng Nhà nước quy định đối
. Trong trường hợp này, bạn phải đưa ra chứng cứ về việc cho người bạn vay tiền (ví dụ như xác nhận của người thứ ba được chứng kiến việc cho vay hoặc chứng từ chuyển tiền qua ngân hàng…).
Tóm lại, bạn có thể đòi lại số tiền cho vay nếu có đủ căn cứ chứng minh về việc cho vay này. Việc đòi tiền có thể thông qua đàm phán, thương lượng trực tiếp hoặc
Tôi xin hỏi do cần vốn làm ăn nên năm 2006 tôi nhờ Công ty A đứng ra vay vốn hộ 200 triệu để làm ăn, không ngờ Công ty A này lại vay tổng số nợ là 950 triệu và không có khả năng trả nợ và giải thể doanh nghiệp, tổng số nợ đến năm 2010 là 1,6 tỷ ngân hàng đã khởi kiện và chuyển hồ sơ qua bên thi hành án. Tôi đã đứng ra trả 500 triệu rồi gốc còn
pháp lý có được giao dịch mua bán không? Nếu được thì làm thủ tục giấy tờ như thế nào? Trường hợp nếu tôi mua được thì viết giấy mua bán bằng tay chờ vài năm nữa tôi lấy sổ đỏ trong ngân hàng rồi mới nhập thửa vào phần đất của mình có được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Nghĩa vụ của ngân hàng nơi doanh nghiệp hợp tác xã bị tuyên bố phá sản có tài khoản được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Nguyễn Thành Lâm (email: lam***gmail.com, quê ở Đắc Lắk). Hiện công ty may mặc nơi tôi đang làm việc mới bị Toà án tuyên bố phá sản. Tuy nhiên, công ty lại có
công Chấp hành viên thi hành quyết định tuyên bố phá sản.
2. Sau khi nhận được quyết định phân công của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực hiện các nhiệm vụ sau:
a) Mở một tài khoản tại ngân hàng đứng tên cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành quyết định tuyên bố phá sản để gửi các khoản tiền thu hồi được
Lãi suất cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội được quy định tại Điều 10 Thông tư 25/2015/TT-NHNN hướng dẫn cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành như sau:
1. Lãi suất cho vay ưu đãi đối với khách hàng vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước xác định và
Chào luật sư, Cha tôi trước đây có làm 1 sổ tiết kiệm (STK) gửi tại ngân hàng Nông Nghiệp. Sau đó do vướng vòng pháp luật nên cha tôi đã ủy quyền cho tôi để rút tiền từ STK. Tuy nhiên khi đáo hạn Ngân hàng không cho tôi rút gốc, vì lí do là không ủy quyền rút gốc, và họ giữ luôn giấy ủy quyền. Tôi muốn kiểm tra lại nội dung trên giấy ủy quyền
hiện chế độ trợ cấp và phụ cấp trên được bố trí trong dự toán chi bảo đảm xã hội của ngân sách địa phương hàng năm theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật ngân sách nhà nước.
Bạn không nói rõ lãi suất 3% và 10 % là lãi suất tháng hay thời hạn nào? Tuy nhiên Luật dân sự khống chế lãi suất không được vượt 150%.
- Nếu bạn là nạn nhân vay nặng lãi đã bị bên cho vay đe dọa hoặc dùng vũ lực thì cần tố cáo hành vi này với cơ quan công an để can thiệp bảo vệ bạn.
- Còn nếu bạn vay tổ chức tín dụng hoặc ngân hàng thì
định 2868/QĐ-NHNN ngày 29/11/2010, mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 9%/năm tức bằng 0,75%/ tháng.
Theo Điều 476 Bộ luật dân sự 2005 quy định về lãi suất như sau:
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.
Như vậy lãi
Hành vi cho vay với lãi suất lớn bị xử lý thế nào? Trường hợp tôi đi vay tiền nhưng lại khi viết giấy bán xe. Tôi để lại giấy tờ xe cho chủ nợ, chủ nợ cho vay số tiền là 4 triệu đồng và giữa lại giấy tờ xe của tôi. Hàng tháng tôi phải trả lãi là 360.000đ/1 tháng. Khoảng 3 nghìn đồng/ngày/triệu. Vậy hành vi này của chủ nợ có đúng không? Mong
Kính thưa quý luật sư! Gần cuối năm 2009 tôi có vay của một người 50 triệu lãi suất 10% nhưng người đó yêu cầu tôi làm hai hợp đồng: một hợp đồng là 10%/tháng với danh nghỉa là góp vốn kinh doanh vì tôi là chủ doanh nghiệp, còn một hợp đồng là ký tại phòng công chứng với lãi suất do phòng công chứng quy định. tôi vẫn đóng lãi đều hàng tháng. Đến
Bạn cho vay tiền tính lãi suất 5%/tháng tức 60%/năm lá quá cao rồi đó bạn trong khi lãi suất cho vay hiện nay của ngân hàng khoảng 15%/năm nên người vay khó có khả năng chi trả cho bạn hoặc chỉ có thể trả cho bạn một vài tháng rồi ngưng luôn.
Do vậy, bạn cần đưa ra mức lãi suất hợp lý để giúp người vay có khả năng thanh toán. Trường hợp quá
Ban biên tâp cho tôi hỏi: Cách đòi tiền hụi khi người chơi hụi hốt xong nhưng không đóng lại tiền hụi chết. Vì họ nói bị thiếu nợ quá nhiều chỉ trả cho em mỗi tháng 100 ngàn. Tiền thiếu em tổng cộng 6 triệu. Trong khi hui chết họ phải đóng cho em 900 ngàn/tháng. Em có thể nào đòi lại tiền này không, họ thiếu em cũng hơn 2 năm rồi? Mong nhận