:
d) Đi, đứng, nằm, ngồi trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên, xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở cửa lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy, trừ người đang thi hành nhiệm vụ".
phạm vi lấy đất, ông Bộ và các chủ thầu lấy sát ranh đất của gia đình tôi. Trong khi thực hiện tôi và gia đình đã có ý kiến khiếu nại chừa phần lưu không( từ ranh ra phía đất ông Bộ) là 3 đến 4 mét; và phải đào lấy đất đúng quy cách; chừa tam cấp để tránh sạt lở trong mùa mưa và có thể gây tai nạn chết người, gia súc về sau nhưng gia đình ông Bộ và
, nếu bên nào thắng độ phải trích nộp cho chủ trường gà 10% trên tổng số tiền thắng cá cược. Ngoài ra, chủ trường gà còn bố trí phân công hai người làm trọng tài giám sát trong mỗi trận đấu, bảy “thư ký” chịu trách nhiệm ghi chép, đổi thẻ tích kê, thu tiền cược. Sau mỗi trận đấu, chủ gà có gà thắng phải chi trả bồi dưỡng cho “trọng tài” số tiền 300
Gia đình cháu đang kinh doanh bán than tổ ong. Bố cháu - chủ cơ sở và thợ bán than A có ký kết hợp đồng lao động, trong đó có một số nội dung thỏa thuận như sau: - Chủ cơ sở cho thợ than A mang than tổ ong chưa trả tiền đi bán ăn chênh lệch giá từ nơi xuất tại cơ sở đến nơi tiêu thụ. - Chủ cơ sở cho thợ than A nợ một khoản tiền nhất định (cụ
Tôi và a.N có tình cảm nhưng anh ấy lại giấu tôi anh ấy có vợ và tạo dựng màn kịch để có được lòng tin của tôi và mượn tôi 6 chỉ vàng và 10 triệu, không viết giấy nợ. Nhưng tôi có bằng chứng trên tin nhắn facebook, yahoo, gmail thì như vậy có đủ thuyết phục hay không? Hiện tại anh ấy đã bỏ trốn, gia đình không biết anh ấy ở đâu. Như vậy thì tôi
này).
Thứ hai: Có tính chất chuyên bóc lột được hiểu là người phạm tội lợi dụng việc cho vay, lợi dụng hoàn cảnh khó khăn cấp bách của người đi vay để cho vay với lãi suất cao (lãi nặng) nhằm thu lợi bất chính mà thực chất là bóc lột người đi vay. Tính chất chuyên bóc lột của hành vi cho vay lãi nặng thể hiện ở chỗ: người phạm tội thực hiện hành
Tôi xin hỏi luật sư về việc như sau: Năm 1960, vào hợp tác xã, gia đình tôi có 5 khẩu và được chia mỗi khẩu 3 thước đất phần trăm (đất rau xanh), tổng cộng gia đình tôi được chia 1 sào. Đến năm 1970, anh trai tôi đi thoát ly. Năm 1977, em gái tôi đi thoát ly. Gia đình tôi còn lại 3 khẩu là bố mẹ tôi và tôi. Tôi là người sử dụng 1 sào đất rau xanh
môt cái nhà thôi) còn phần đất sau nhà là của bên C dùng để trồng bạch đàn cũng lâu năm lắm rồi, sau này ông bà nội bên B mất thì con trai của bên B xuống ở căn nhà tình thương đó, lúc này trên miếng đất của tôi còn cái chuồng bò củ của người cậu ngày xưa xin nuôi nhưng sau này không nuôi nữa nên Con trai bên B lại xin để nhờ ít tháng nhưng sau này
1991, tại sao năm 1994 lại cấp cho người khác mà ko cho tôi biết, trong khi tôi liên hệ xin cấp giấy thì cán bộ địa chính trả lời là chưa có chủ trương", địa phương ko trả lời.(do gia đình tôi ở xa mảnh đất nên việc liên hệ không được thường xuyên).từ năm 2008 đến nay tôi gởi đơn khiếu nại nhưng UBND xã ko trả lời gì. Hỏi 1. Tôi có thể đòi lại phần
Xin luật sư tư vấn cho em một vấn đề như sau: ông A bán cho ông B một phần đất trong lô đất mà ông A đang ở. Ông B xây nhà ngang trổ hai cửa chính hướng qua hông nhà ông A . Và giữa hai nhà có một đường luồn đi chung rồi ông Bán lại cho em. Vấn đề là hết đời ông A thì con ông A dành đường luồng không choem sử dụng đường luồn đó nữa .và bắt em
Ngày 27/3/2015, Nguyễn Văn A và Trần Thị B - sinh năm 1999 đến đám cưới con ông C ( A và B hai người không quen biết). Do uống nhiều rượu nên B được gđ đưa vào trong buồng ngủ, khi B đang ngủ thì A đi ngang qua thấy vậy đi vào nằm cùng B. A gọi hỏi, nói chuyện và dùng tay sờ vú B nhưng do quá say rượu nên B không biết, không có bất kỳ phản ứng