Vào tháng 10-1991 anh tôi đã dựng tạm căn nhà bằng gỗ trên phần đất - diện tích hơn 1.000 m2 nơi ông nội tôi từng trồng rau sinh sống ở đây trước năm 1975 - bây giờ là tổ 5, phường Đoàn Kết, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai. Lúc bấy giờ chính quyền thông báo đây là đất quy hoạch chỉ được dựng tạm khi công trình thi công phải tháo dỡ không bồi thường
Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa TP.HCM nhưng không đi làm mà chỉ nhận dạy kèm tại nhà. Vừa qua, một số cán bộ văn hóa thông tin của thị trấn đến nhà tôi kiểm tra, lập biên bản và tịch thu bằng đại học của tôi. Họ ra quyết định phạt 4.500.000 đồng và bảo tôi phải nộp phạt thì họ mới trả bằng lại cho tôi. Tôi muốn hỏi họ làm như vậy là đúng hay sai
. Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích.
5. Người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc hoặc giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
cũng được điều chỉnh ở mức nặng hơn:
“1. Người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc tài sản là di vật, cổ vật hoặc vật có giá trị lịch sử
khác để tiếp tục nhắn tin, gọi điện khủng bố. Rồi thấy cũng không làm gì được chúng tôi thì anh ta quay ra đe dọa cô ấy phải bỏ tôi và quay lại với anh ta nếu không anh ta sẽ tung clip mùi mẫn của cô ấy và anh ta lên mạng. Lưu ý ở đây là clip đó không được cô ấy cho phép mà được anh ta quay 1 cách lén lút. Tôi xin hỏi là pháp luật hiện có văn bản hay
(PLO)- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người được đương sự nhờ và được tòa án chấp nhận gồm có: luật sư, trợ giúp viên pháp lý, công dân Việt Nam... Tôi bị kiện ra tòa tranh chấp quyền sử dụng đất nên tôi muốn có người bảo vệ quyền lợi cho mình nên tôi định nhờ đứa cháu “cãi” được không (vì nó sống ở đây nên rành về đất
Để hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, ngày 13/11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Nghị định mới ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 và thay thế các Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 quy
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 và khoản 3 của điều luật; người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này không phân biệt thuộc trường hợp quy định tại khoản nào của điều luật.
Nếu vật phạm pháp có số lượng lơn, và chỉ phổ biến cho một người, thì người phạm tội phải là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này họ
Thế nào là rửa tiền? - Những hành vi nào được coi là nhằm che giấu nguồn gốc bất hợp pháp của tiền, tài sản? Sử dụng tiền thế nào được coi là rửa tiền?
thoại, điện tín của người khác. Nếu xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác từ hai lần trở lên, nhưng chưa có lần nào bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt hành chính thì hành vi xâm phạm chưa cấu thành tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Nếu có hai lần xâm phạm bí mật hoặc an toàn
công trình cố định như lều,.. ngay trên vỉa hè để bán thì có thể buộc phải tháo gỡ ngay lập tức để trả lại diện tích thoáng cho vỉa hè.
Còn nếu tịch thu tang vật, theo điều 81, Điều 125 Luật Xử lý vi phạm Hành chính quy định khi tịch thu hay tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính phải lập thành biên bản và trao cho người vi phạm một bản
Anh trai tôi là anh cả trong gia đình nhưng không biết yêu thương anh em và không có hiếu với cha mẹ. Anh trai tôi lập gia đình và có hai con. Khi hai người ly hôn thì không ai nuôi con; bố mẹ tôi phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu đã gần 10 năm và anh tôi không hề chu cấp lo cho con. Anh trai tôi không biết ơn vì điều đó mà cứ thường xuyên uống
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
b) Phổ biến cho nhiều người;
c) Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi
không có nhà để ký vào biên bản) và UBND quận tiến hành xử phạt tôi với mức phạt 15.000.000đ. 1. Tôi không có mặt ký vào biên bản thì biên bản do thanh tra xây dựng phường lập không có hiệu lực. xin hỏi như vậy là đúng hay sai. 2. Theo tôi biết thì việc thay vách kính thì không cần phải xin phép thì làm sao phạt tôi. 3. nếu quý sở cho rằng việc lập