Tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện được quy định như thế nào và quy định ở đâu?
Email: nguyenop***@gmail.com
Có thắc mắc này tôi muốn hỏi: Đối với chức danh công chức lãnh đạo, viên chức quản lý thuộc hệ thống BHXH Việt Nam thì cần phải đáp ứng các tiêu chuẩn về hiểu biết như thế nào? Văn bản nào hướng dẫn về những tiêu chuẩn này? Mong Ban biên tập có thể tư vấn, xin cảm ơn
Đình Quy
Em đang thực tập tại một cơ quan BHXH quận, em có thắc mắc mong anh chị tư vấn giúp em. Cụ thể là để trở thành Tổ trưởng, Phó Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ thì phải đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Những tiêu chuẩn này được quy định ở đâu? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ anh chị. Chân thành cảm ơn anh chị rất nhiều
Tôi vừa qua, trong lúc học thì có nghe giảng viên nói sơ qua về tình hình tin giản biên chế của bộ máy nhà nước ta hiện nay, cũng có nghe giới thiệu về một số đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế 2019 nhưng chưa rõ cụ thể là những đối tượng nào? Mong Ban biên tập hỗ trợ.
(kieu_lan****@gmail.com)
Cho mình hỏi mình làm trong cơ quan hành chính nhà nước. Mình thi tuyển công chức và đã tập sự được hơn một năm rồi nhưng không được cấp quyết định bổ nhiệm vào ngạch công chức do không có chứng chỉ chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch công chức tương đương là có đúng không?
Dựa vào những căn cứ vào đâu để đánh giá công chức, viên chức, người lao động ngành Tòa án? Vấn đề này được quy định tại đâu? Rất mong nhận được câu trả lời.
Huỳnh Danh (danh****@gmail.com)
Theo tôi được biết Bộ giáo dục vừa ban hành văn bản về kiến thức tối thiểu mà học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng. Anh chị cho tôi hỏi căn cứ ban hành chương trình đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng ngành giáo viên như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Tôi đang tìm hiểu các quy định về đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nhóm ngành giáo viên. Anh chị choi tôi hỏi theo quy định hiện nay thì nôi dung quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu đối với người tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng ngành giáo viên được quy định như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm
Tôi là sinh viên khoa báo chí, với tôi rất yêu thích cái nghề này, do đó mà không ngừng cố gắng phấn đấu, vì có thể tiếp xúc được với nhiều môi trường khác nhau, có thể đại diện nêu lên tiếng nói mà nhiều người nhiều hoàn cách không dám đứng ra tỏ tường. Tôi có tìm hiểu về thủ tục cấp thẻ nhà báo nhưng kiến thức còn
Anh tôi là công chức Nhà nước, tôi thường nghe anh nói là đi tỉnh để học chính trị gì đấy tôi cũng không rõ, nghe đâu là trường chính trị của tỉnh. Tôi cũng có một bài học nhắc đến vấn đề này, nên muốn hỏi là nhiệm vụ của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là gì? Vấn đề này được quy định tại đâu
Theo tôi được biết tại các doanh nghiệp, công ty cổ phần có vốn góp nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ do Bộ Quốc phòng cử người đại diện. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì tiêu chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Người đại diện CTCP do nhà nước nắm gữ trên 50% vốn điều lệ được quy định như thế nào?
Tôi đang tìm hiểu một số quy định liên quan đến việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức theo quy định mới. Xin cho hỏi, theo quy định mới thì việc thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức từ 15/01/2019 được thực hiện như thế nào?
Tôi đang công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập, sắp tợi đơn vị tôi sẽ được giao thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghề. Anh chị cho tôi hỏi yêu cầu đối với hồ sơ xét giao trực tiếp thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được quy định như thế nào?
Tôi đang tìm hiểu các quy định phân loại đánh giá phân loại đối với đơn vị , công chức của các cơ quan nhà nước. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì căn cứ đánh giá, phân loại đối với đơn vị, công chức, viên chức của Bộ Khoa học và Công nghệ như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.