một người đi bộ trên đường. Sau vụ tai nạn, người đụng tôi và người bị tôi đụng đã bỏ đi. Do tôi bị thương nặng nên được đưa đến bệnh viên Đa Khoa Sài Gòn để điều trị. Vụ việc đã được công an giao thông đến giải quyết. Tính đến ngày hôm nay thì xe của tôi đã bị giam 16 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn. Vậy cho tôi hỏi, đến khi nào thì tôi mới được nhận
Vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất gắn với nhà ở của gia đình tôi diễn ra nhiều năm nay, lúc đó giá trị tài sản rất thấp so với hiện nay. Nay bản án đã có hiệu lực pháp luật và chuẩn bị thi hành thì luật quy định như thế nào về định giá tài sản và các thủ tục tiếp theo?
Khoản tiền Tòa án buộc ông A phải thi hành đối với tôi là gần 300 triệu đồng, ông không tự nguyện thi hành mà căn nhà của ông đã bị bán mất. Hiện tại ông ấy nói không có khả năng để thi hành án. Xin hỏi pháp luật có quy định can thiệp vào trường hợp này như thế nào?
gửi đơn kiện đến toà án dân sự thị xã và nộp án phí là 4,5 triệu đồng. Bạn tôi vắng mặt và lần 2, lần 3 cũng thế bạn tôi đếu vắng mặt và cũng không có người đại diện. Sau đó, tôi cũng nhận được quyết định thi hành án. Một thời gian sau vì do công việc tôi cũng không để ý đến và tôi nhận được một phản hồi từ Toà án nội dung đại khái: .... do ông (bà
? Nếu cơ quan thi hành án không tiến hiện cưỡng chế, kê biên tài sản do người phải thi hành án chống đối, cản trở không cho đo vẽ tài sản thì có vi phạm quy định pháp luật không? Việc Viện kiểm sát không đồng ý cho cơ quan thi hành án cưỡng chế, kê biên tài sản vì tài sản chưa được đo vẽ thực tế có đúng quy định pháp luật
ra quyết định phần chủ động. Phần bồi thường chưa có đơn yêu cầu. Quá trình tổ chức thi hành án, ông H nộp được 3 triệu đồng, số tiền còn lại ông H không nộp mặc dù đã thông báo và triệu nhiều lần nhưng ông H không thực hiện. Tôi có một số vấn đề cần hỏi: 1. Chấp hành viên có ra quyết định cưỡng chế xử lý tài sản không. 2. Số tiền còn phải thi hành
Tôi là người được thi hành án 300.000.000 đồng từ ông Nguyễn Văn Bảy theo bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Tôi làm đơn yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự thi hành án cho tôi, thì Chi cục Thi hành án dân sự yêu cầu tôi phải có tài liệu chứng minh đã xác minh điều kiện thi hành án của ông Bảy, nếu không có thì phải đề nghị cơ quan thi
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Khi xử lý tài sản của doanh nghiệp tư nhân có phải thông báo chia theo Điều 74 Luật Thi hành án dân sự hay không? Hay xử lý toàn bộ tài sản để thi hành án? Căn cứ theo văn bản pháp lý nào?
tiền là 100 triệu đồng. Bà A không tự nguyện thi hành án, nên tháng 2/2008 gia đình tôi gửi đơn yêu cầu thi hành án. Đến tháng 9/2009 cơ quan thi hành án huyện tổ chức cưỡng chế kê biên tài sản để đảm bảo thi hành án. Tại thời điểm cưỡng chế kê biên khối tài sản chung đã tăng giá gấp đôi với giá tại thời điểm bản án có hiệu lực. Trước khi tổ chức
Tôi mua của ông A 1 mảnh đất có nhà cấp 4 hai tầng năm 2008. Hợp đồng này có công chứng của UBND phường sở tại. Năm 2011 ngôi nhà này bị cưỡng chế thi hành bản án đối với ông A để trả nợ. Hợp đồng này có trước khi bị thi hành án xin hỏi quý cơ quan việc thi hành đó có đúng pháp luật không? Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và nhà đó có giá trị
Khi tiến hành kê biên tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất của người phải THA nhưng người phải THA không giao nộp GCNQSDĐ thì cơ quan THADS có ra quyết định cưỡng chế buộc người phải THA giao GCNQSDĐ hay không? Nếu có thì trường hợp này người phải THA vẫn không giao nộp thì cơ quan THA phải tiến hành những thủ tục gì để
Tôi làm đơn yêu cầu thi hành án nhưng tài sản của người phải thi hành án đã được được sang tên cho người khác nên người phải thi hành án không còn tài sản. Tuy nhiên hiện nay họ vẫn sống trên căn nhà và mảnh đất là tài sản trước khi sang tên đó. Xin hỏi như vậy tôi có lấy lại được tài sản thực ra là thuộc về mình hay không?
Trong trường hợp đương sự đồng ý để cơ quan THA phát mãi tài sản để đảm bảo THA thì CHV có cần tiến hành thủ tục kê biên hay không? Trình tự thủ tục áp dụng để thẩm định giá, bán đấu giá đối với trường hợp này nếu không phải kê biên sẽ như thế nào?
Người phải thi hành án có đơn yêu cầu kê biên toàn bộ tài sản, có giá trị lớn hơn rất nhiều so với các khoản phải thi hành. Vậy Chấp hành viên có thể kê biên theo yêu cầu của người phải thi hành án không?
Bản án tuyên anh A phải cấp dưỡng định kì hàng tháng cho cháu B. Sau khi cơ quan thi hành án xác minh thì được biết anh A không rõ địa chỉ, không có tài sản. Vậy cơ quan thi hành án có trả đơn yêu cầu thi hành án được không?
sang tên (theo nội dung Bản án). Ông A yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thị xã B bán chiếc xe này để nộp án phí. Ông A yêu cầu được biết giá thẩm định chiếc xe này và giá sau khi bán được. Các thủ tục khác không cần biết. Theo đó, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế thi hành án xử lý chiếc xe Attila. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau: 1