) Quyết định của Tòa án;
i) Hiệu lực thi hành.
2. Quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm và có thể bị kháng nghị. Trình tự, thủ tục giải quyết kháng nghị thực hiện theo quy định tại các chương XXII, XXV và XXVI của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Trường hợp thời gian
Bạn tôi bị bắt vì tội giết người. Bạn tôi đã kháng cáo nhưng Tòa phúc thẩm vẫn không thay đổi quyết định phạt tù 15 năm. Mới đây đã phát hiện tình tiết mới có khả năng sẽ chứng minh được bạn tôi không phải là kẻ giết người. Vậy với tình tiết mới này có thể thực hiện thủ tục tái thẩm được hay không?
Cho hỏi, Bố tôi có tranh chấp dân sự với một người khác. Sau phiên tòa sơ thẩm bố tôi có kháng cáo và đã được Tòa án thụ lý. Tuy nhiên bố tôi không may đã mất trước khi phiên tòa phúc thẩm diễn ra. Vậy phiên tòa xét xử phúc thẩm này có bị đình chỉ hay không?
Khoản 5 Điều 191 Luật Tố tụng hành chính 2015 có quy định về Nghị án như sau:
Trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thêm thời gian thì Hội đồng xét xử có thể quyết định kéo dài thời gian nghị án, nhưng không quá 05 ngày làm việc kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên tòa.
Như vậy, tùy vụ án mà thời gian
Xin cho hỏi, trong vụ án hình sự thông thường cấp sơ thẩm sẽ có 03 người, 1 Thẩm phán là Chủ tọa và hai Hội thẩm nhân dân. Tuy nhiên, tôi vẫn thấy phiên tòa sơ thẩm có 5 người, 2 Thẩm phán và 3 Hội Thẩm. Vì sao như vậy?
Tôi thắc mắc, ở phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì liệu có được khởi kiện lại vụ án đó hay không?
Gia đình tôi hiện có tham gia khởi kiện tranh chấp di sản thừa kế tại toà án nhân dân quận. Phiên toà sơ thẩm đã diễn ra vào tháng 8/2020, nhưng đến nay vẫn chưa xử phiên toà phúc thẩm. Vậy thời gian từ xử sơ thẩm đến phúc thẩm là bao lâu?
Liên quan đến vụ án hành chính, xin hỏi người khởi kiện có quyền bổ sung tài liệu tại phiên phúc thẩm hay không? Và nếu không mời luật sư thì người khởi kiện tự trình bày ý kiến của mình về nội dung kháng cáo phải không?
Theo Điều 18 Nghị quyết 02/2020/NQ-HĐTP (Có hiệu lực từ 01/12/2020) thì quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 291 của Bộ luật Tố tụng dân sự được thực hiện như sau:
- Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm hoặc tại phiên tòa phúc thẩm nếu có yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
Tôi là bị hại trong vụ án tai nạn giao thông đã được xử hình sự sơ thẩm. Nhưng tôi đã làm kháng cáo và tòa phúc thẩm đã có quyết định xử vào tháng sau. Nếu tôi rút đơn kháng cáo trước khi tòa xử thì tôi có phải đến dự phiên tòa nữa không? Những người khác vẫn không rút kháng cáo.
đốc thẩm theo hướng hủy Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên và hủy Bản án dân sự sơ thẩm số 05/2015/DS-ST ngày 15-7-2015 của Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, đúng quy định của pháp luật.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhất trí với
phúc thẩm nêu trên và Bản án dân sự sơ thẩm số 01/2015/DS-ST ngày 31-3-2015 của Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội bổ sung kháng nghị về phần
Vĩnh Phúc xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội chấp nhận kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN:
[1] Cụ Nguyễn Văn D và cụ Nguyễn Thị C (tên gọi khác