Chỉ có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao mới được quyền kháng nghị bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao theo thủ tục giám đốc thẩm trong vụ án dân sự?
Theo quy định hiện hành về án dân sự thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện hay không?
Dạ, vừa rồi em có tham dự một phiên toàn cấp sơ thẩm xét xử lần đầu vụ án tranh chấp đất đai và em có để ý là tại phiên Tòa có thực hiện việc thay đổi Thư ký Tòa do Hội đồng xét xử quyết định nhưng em nhớ là việc này phải do Chánh án quyết định mới đúng chứ? Xin giải đáp.
Gia đình tôi hiện có tham gia khởi kiện tranh chấp di sản thừa kế tại toà án nhân dân quận. Phiên toà sơ thẩm đã diễn ra vào tháng 8/2020, nhưng đến nay vẫn chưa xử phiên toà phúc thẩm. Vậy thời gian từ xử sơ thẩm đến phúc thẩm là bao lâu?
Dạ, cho em hỏi đối với một vụ án hành chính cấp sơ thẩm do Thư ký là người thân của người khởi kiện thì trước khi mở phiên Tòa, ai là người có thẩm quyền thay đổi Thư ký Tòa đó?
án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của
Liên quan đến quy định của pháp luật về hoạt động tiếp công dân của tòa án. Cho hỏi: Thời gian, địa điểm và lịch tiếp công dân của Tòa án tối cao được quy định ra sao?
Xin hỏi trong vụ án dân sự đã có bản án rồi, nếu cơ quan thi hành án dân sự có phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án thì họ có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm không?
Theo quy định mới thì thủ tục giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cùng với việc nộp đơn khởi kiện quy định tại khoản 3 Điều 133 của Bộ luật Tố tụng dân sự được thực hiện thế nào?